K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

a) Các phương trình phản ứng:

C2H4  +  Br2  → C2H4Br2

C2H2  +  2Br2 →  C2H2Br4

C2H2   +  Ag2O → C2Ag2  + H2O            

Hay    

C2H2   +  2AgNO3  +  2NH3 → C2Ag2  +  2NH4NO3            

b) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 4,3gam hỗn hợp T.

– Số mol Br­2 = 0,15 (mol); số mol kết tủa = số mol C2H2 = 0,075 (mol); số mol T = 0,3 (mol). Do đó nT = 4nC2H2  

– Ta có hệ phương trình: 

– Suy ra % thể tích mỗi khí trong T:

%VCH4 = 50%; %VC2H2 = %VC2H4 = 25%

• đề 1 : lên men m gam glucose với hiệu suất 90% . Lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 3,4gam . Giá trị của m là bao nhiêu? • đề 2 : Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với...
Đọc tiếp
• đề 1 : lên men m gam glucose với hiệu suất 90% . Lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10g kết tủa và khối lượng của dung dịch giảm 3,4gam . Giá trị của m là bao nhiêu? • đề 2 : Hỗn hợp A gồm một axit đa chức X và một hợp chất hữu cơ tạp chức Y đều có thành phần chứa các nguyên tử C, H, O. Tiến hành ba thí nghiệm với m gam hỗn hợp A TN1: phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. TN2: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KHCO3 2M. TN3: phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 4M, thu được 1 ancol duy nhất Z và hỗn hợp T gồm hai muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 9 gam, đồng thời thu được 2,24 lít khí H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T bằng lượng O2 vừa đủ thu được 8,96 lít CO2, nước và muối cacbonat. Biết các khí đo ở điều kiệu tiêu chuẩn, phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị • đề 3 : đốt cháy hoàn toàn 22,9 hỗn hợp X gồm hai este đơn chức , mạch hở tạo bởi cùng 1 ancol với hai axit cacbonxylic kế tiếp nhau trong trong dãy đồng đẳng thu được 1,1mol CO2 và 15,3gam H2O . Mặt khác toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch với Y. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan . Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNo3/NH3 dư thấy chất kết tủa trắng xuất hiện. Giá trị của m là ? • đề 4 : thủy ngân m gam hỗn hợp X gồm este đơn chức M ( C5H8O2)và este hai hai chức N ( C6H10O4) cần đủ 150ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được hỗn hợp Ý gồm 2 muối và hỗn hợp Z gồm hai ancol no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp , ngoài ra không cho chứa sản phẩm hữu cơ nào khác. Cho hoàn toàn hỗn hợp Z tác dụng với CuO( dư) nung nóng hỗn hợp hơi ấy ( có tí khối khác với H2 là 13,75) . Cho toàn bộ hỗn hợp T tác dụng với 1 lượng dung dịch AgNO3/NH3 thu được 32,4g Ag . Các phản ứng sảy ra hoàn toàn, thành phần phần trăm muối có phân tử khối nhỏ hơn trong y là ?
1
1 tháng 8 2021

mdd giảm = m↓ - mCO2 → mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6 gam → nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol.

C6H12O6 enzim−−−−→30−35oC→30-35oCenzim2C2H5OH + 2CO2

Theo phương trình: nC6H12O6 = 0,15 : 2 = 0,075 mol.

Mà H = 90% → nC6H12O6 = 0,075 : 90% = 1/12 mol → m = 180 x 1/12 = 15 gam

22 tháng 12 2019

Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH

=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi

=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol

=> CTPT của A,B là C9H8O2 .

TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3

 Mà m sản phẩm=1,54

 => cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch  Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)

TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen

TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol

Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng  với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit

=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3:  trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02

=> mmuối  sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88

=> Mmuối  sinh ra từ este = 144 g/mol.

=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa

=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH

=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)

PTHH:

C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

C6H5-CH=CH-COOH   +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.

15 tháng 8 2019

=)) chia làm 3 phần: là phần 1, phần 2 gấp đôi phần 1 thì phần 3 lấy đâu ra nữa :v

14 tháng 8 2019

TN1: nNaOH = 0,03 (mol)

PTHH:

NaHCO3 + NaOH -> H2O + Na2CO3

=> nNaHCO3 = n NaOH = 0,03 (mol)

=> mNaHCO3 = 0,03 . 84 = 2,52 (g)

TN2: Vì có khối lượng gấp 2 TN1

=> nNaHCO3 = 0,06 (mol)

=> mNaHCO3 = 0,06 . 84 = 5,04(g)

nCO2 = 0,1 (mol)

PTHH:

Na2CO3 + 2HCl ->2NaCl + H2O + CO2 (1)

NaHCO3 + HCl -> H2O + NaCl + CO2 (2)

=> nCO2 (2) = nNaHCO3 = 0,06 (mol)

=> nCO2 (1) = 0,1 - 0,06 = 0,04 (mol)

=> nNa2CO3 = nCO2 (1) = 0,04 (mol)

=> mNa2CO3 = 0,04 . 106 = 4,24 (g)

=> mNa2CO3 (TN1) = 2,12 (g)

Từ TH1 và TN2

=> m p/ứ TN3 = 48,48 - 2,12 - 4,24 - 2,52 - 5,04 = 34,56 (g)

TN3: nBa(OH)2 = 0,3 (mol)

PTHH:

Na2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2NaOH

Na2CO3 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + 2NaOH

2NaHCO3 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

Đến đây tắc!

31 tháng 7 2017

4.

H3PO4 +3NaOH -->Na3PO4 +3H2O

a) nH3PO4=0,1.3=0,3(mol)

nNaOH=0,2.2,5=0,5(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)

=> NaOH hết , H3PO4 dư =>bài tính theo NaOH

theo PTHH : nNa3PO4=1/3nNaOH=0,5/3(mol)

=>mNa3PO4=0,5/3 .164=82/3(g)

b) theo PTHH : nH3PO4 =1/3nNaOH=0,5/3(mol)

=>nNa3PO4(dư)=0,3 -0,5/3=2/15(mol)

=>CM dd H3PO4 dư=2/15 :0,1=4/3(M)

Vdd Na3PO4=0,2+0,1=0,3(l)

=>CM dd Na3PO4=0,5/3 :0,3=5/9(M)

5. P2O5 +3H2O -->2H3PO4

\(nP2O5=\dfrac{142}{142}=1\left(mol\right)\)

theo PTHH : nH3PO4=2nP2O5=2(mol)

=>mH3PO4=2.98=196(g)

m H3PO4 23,72%=\(\dfrac{23,72.500}{100}=118,6\left(g\right)\\\)

mdd A=142+118,6=260,6(g)

=>C%=196/260,6 .100=75,21(%)

31 tháng 7 2017

6. H3PO4 +3KOH -->K3PO4 +3H2O

nH3PO4=11,76/98=0,12(mol)

nKOH=16,8/56=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,12}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)

=> KOH hết ,H3PO4 dư => bài toán tính theo KOH

theo PTHH : nK3PO4=1/3nKOH=0,1(mol)

=>mK3PO4=0,1.212=21,2(g)

3.

4P + 5O2 -->2P2O5 (1)

P2O5 +6NaOH -->2Na3PO4 +3H2O(2)

nP=12,4/31=0,4(mol)

theo (1) : nP2O5=1/2nP=0,2(mol)

=>mP2O5=0,2.142=28,4(g)

mdd NaOH25%=80 .1,28=102,4(g)

mNaOH =25 .102,4 /100=25,6(g)

nNaOH=25,6/40=0,64(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,64}{6}\)

=>NaOH hết ,P2O5 dư => bài toán tính theo NaOH

theo PTHH : nNa3PO4=1/3nNaOH=0,64/3(mol)

=>mNa3PO4=0,64/3 .164=34,98(g)

=> C% dd=\(\dfrac{34,98}{28,4+25,6}.100=64,78\left(\%\right)\)

Dạng 4: Một số bài tập áp dụng công thức cơ bản: a) Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc). b) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành. c) Cho 13g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình và cho chúng tác...
Đọc tiếp

Dạng 4: Một số bài tập áp dụng công thức cơ bản:
a) Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).
b) Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.
c) Cho 13g Zn tác dụng với axit clohiđric. Sau phản ứng thấy có khí thoát ra, người ta thu khí vào bình và cho chúng tác dụng với một lượng O2 dư. Tính khối lượng chất tạo thành.
d) Cho 5 gam hỗn hợp bột hai muối CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa với dung dịch HCl dư tạo thành 448ml khí (đktc). Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
e) Ngâm bột magie dư trong 10ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.
1. Cho A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng
2. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
f) Hoà tan 0,56 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư.
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí H2 sinh ra (đktc).
g) Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (đktc).
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
3. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 gam hỗn hợp
( Mg = 24 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = 1 )

h) Trung hòa 20ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%

1.Viết PTPƯ xảy ra?

2.Tính số gam dung dịch NaOH đã dùng

3.Thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH 5,6% có khối lượng riêng là 1,045g/ml. Tính thể tích dung dịch KOH cần dùng để trung hòa dung dịch H2SO4 đã cho?

11
11 tháng 8 2019

a. Hòa tan hết 5,6 g sắt vào dung dịch axit sunfuric 40%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng, thể tích khí thoát ra (đktc).

\(m_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ m_{ddH_2SO_4}=\frac{\left(98.0,1\right).100\%}{40\%}=24,5\left(g\right)\\ m_{ddspu}=5,6+24,5=30,1\left(g\right)\\ C\%_{ddspu}=\frac{0,1.152}{30,1}.100\%=50,49\left(\%\right)\)

11 tháng 8 2019

b. Cho 50ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Tính nồng độ mol của các chất tạo thành.

\(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ V_{BaCl_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\\ V_{ddspu}=0,05+2,24=2,29\left(l\right)\\ C_{M_{BaSO_4}}=\frac{0,1}{2,29}=0,04\left(M\right)\\ C_{M_{HCl}}=\frac{0,2}{2,29}=0,09\left(M\right)\)

1 tháng 9 2019

a.

b. 

3 tháng 8 2018

a.

b.

Vì A pứ với NaOH nên CTCT của A là: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3

Y pứ ở 15000C nên Y là: CH4

=> X: CH3COONa → A:CH3COONH4

Z: CH≡CH → T: CH3CHO

Vậy A là: CH3COONH4 (amoniaxetat)