Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\widehat{N_1}++\widehat{N_4}=180^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{N_1}=180^0-105^0=75^0\\ \Rightarrow\widehat{N_1}=\widehat{M_1}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên \(a//b\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}a//b\\a\perp c\end{matrix}\right.\Rightarrow b\perp c\)
\(c,\widehat{M_4}+\widehat{M_1}=180^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{M_4}=180^0-75^0=105^0\\ \widehat{N_3}+\widehat{N_4}=180^0\left(kề.bù\right)\\ \Rightarrow\widehat{N_3}=180^0-105^0=75^0\)
a) Ta có: \(\widehat{N_1}+\widehat{N_4}=180^0\)(kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{N_1}=180^0-\widehat{N_4}=180^0-105^0=75^0\)
\(\Rightarrow\widehat{N_1}=\widehat{M_1}=75^0\)
Mà 2 góc này là 2 góc đồng vị
=> a//b
b) Ta có:
a//b(cmt)
a⊥c(gt)
=> b⊥c(từ vuông góc đến song song)
c) Ta có: \(\widehat{N_3}=\widehat{N_1}=75^0\)(đối đỉnh)
Ta có: \(\widehat{M_4}+\widehat{M_1}=180^0\)(kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{M_4}=180^0-\widehat{M_1}=180^0-75^0=105^0\)
Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)
Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)
Từ 1,2 =>a//b//c
Mik vẽ hình thấy sai thì phải. Góc ACB , không phải góc ABC
từ a//c, b//c và d vuông góc với
ta có thể chứng minh rằng
>> nếu b//c và a//c thì a//b
ta thực hiện tính chất bắc cầu
>> nếu a//b và b//c thì a//c
từ a//c, b//c và d vuông góc với a
ta có thể chứng minh rằng
>> nếu b//c và a//c thì a//b
ta thực hiện tính chất bắc cầu
>> nếu a//b và b//c thì a//c
CÂU TRẢ LỜI NÀY NÓ RÕ HƠN Á BẠN, NÃY CÂU ĐẦU MIK TRẢ LỜI NÓ BỊ THIẾU