Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có đăt a=8.a1 b=8.b1(a1;b1)=1
a+b=8.(a1+b1)=32 nên a1+b1=4
gia sử a1>b1 va (a1;b1)=1
nen a1=3,b1=1
nen a=24
b=8
to làm cau a câu tự lam câu b đi
Bài 1:
Do $ƯCLN(a,b)=16$ nên đặt $a=16x, b=16y$ với $x,y$ tự nhiên và $x,y$ nguyên tố cùng nhau.
Khi đó:
$a+b=96$
$\Rightarrow 16x+16y=96$
$\Rightarrow x+y=6$
Mà $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,5), (5,1)$
$\Rightarrow (a,b)=(16,80), (80,16)$
Bài 2:
Do $ƯCLN(a,b)=8\Rightarrow$ đặt $a=8x, b=8y$ với $x,y$ là số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.
Khi đó:
$ab=8x.8y=384$
$\Rightarrow xy=6$
Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$
$\Rightarrow (x,y)=(8,48), (16, 24), (24,16), (48,8)$
1) Ta có:
a + b =150
ƯCLN (a, b) = 5
\(\Rightarrow\) a = 5.m trong đó ƯCLN(m, n) = 1 (vì ƯCLN(a,b) = 5)
b = 5.n
\(\Rightarrow\) 5m + 5n = 150
5 (m + n) = 150
\(\Rightarrow\) m + n = \(\frac{150}{5}\) = 30
m | 29 | 23 | 21 | 19 | 17 |
n | 1 | 7 | 9 | 11 | 13 |
a= 5m | 145 | 115 | 105 | 95 | 85 |
b= 5n | 5 | 35 | 45 | 55 | 65 |
Vậy a có thể bằng 145, 115, 105, 95, 85
b có thể bằng 5, 35, 45, 55, 65
2) Ta có:
a . b = 768
ƯCLN(a, b) = 8
\(\Rightarrow\) a = 8 . m trong đó ƯCLN(m; n) = 1 (vì ƯCLN(a,b) = 8)
b = 8 . n
\(\Rightarrow\) 8m . 8n = 768
\(\Rightarrow\) m . n = \(\frac{768}{8^2}\)= 12
m | 12 | 4 |
n | 1 | 3 |
a = 8m | 96 | 32 |
b = 8n | 8 | 24 |
Vậy a bằng 96 và b bằng 8
a bằng 32 và b bằng 24
1. ƯCLN(a, b) = 8 suy ra a và b chia hết cho 8
mà có thêm một cách tìm a và b là a + b = 32 suy ra ta phải tìm các bội của 8 mà là ước của 32
có hai số là: 8 và 32
=> nếu a = 8 và b = 32 - 8 = 24 thì a + b = 32(chọn)
nếu a = 32 và b = 0 thì hai số nàu có ƯCLN là 32(loại)
suy ra a = 24 và b = 8
2. bạn làm tương tự
tick mik nha
a) a + b = 270 và ƯCLN(a, b) = 45.
b) a.b = 300 và ƯCLN(a, b) = 5.
c) a.b = 2700 và BCNN(a, b) = 900.
Cả câu a lẫn câu b đều không tồn tại nha bạn.
Câu a: \(a,b\) cùng chia hết cho 6 nên \(ab\) chia hết cho 36 (vô lí)
Câu b: \(a,b\) cùng chia hết cho 60 nên \(ab\) chia hết cho 3600 (vô lí)
Cũng có cách giải khác như sau:
Áp dụng định lí: \(ab=gcd\left(a,b\right)\times lcm\left(a,b\right)\)
Câu a: \(ab\) không chia hết cho \(gcd\left(a,b\right)\) nên vô lí.
Câu b: \(lcm\left(a,b\right)=3< gcd\left(a,b\right)\) nên cũng vô lí nốt.
bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho
ta có :
\(UCLN\left(a,b\right)=8\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=8k\\b=8h\end{cases}}\) với h,k nguyên tố cùng nhau
ta có : \(a.b=64h.k=364\Leftrightarrow h.k=\frac{364}{64}=\frac{91}{16}?\) vậy không tồn tại h,k nguyên dương thỏa mãn
hay không tồn tại a,b thỏa mãn đề bài