Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.\) \(\frac{4}{15}.\frac{7}{9}+\frac{4}{15}.\frac{2}{9}\)
\(=\frac{4}{15}\left(\frac{7}{9}+\frac{2}{9}\right)\)
\(=\frac{4}{15}.\frac{9}{9}\)
\(=\frac{4}{15}.1\)
\(=\frac{4}{15}\)
\(b.\) \(\frac{13}{19}.\frac{23}{11}-\frac{13}{19}.\frac{8}{11}-\frac{13}{19}.\frac{4}{11}\)
\(=\frac{13}{19}\left(\frac{23}{11}-\frac{8}{11}-\frac{4}{11}\right)\)
\(=\frac{13}{19}.\frac{11}{11}\)
\(=\frac{13}{19}.1\)
\(=\frac{13}{19}\)
a)4/15 x(7/9+2/9)=4/15x1=4/15
b)13/19x(23/11-8/11-4/11)13/19x1=13/19
a/ 4, 7, 10, 13, 16, …, ….
Có 7 – 4 = 3
10 – 7 = 3
13 – 10 = 3
16 – 13 = 6
Quy luật của dãy số: số sau hơn số trước 3 đơn vị
Hai số tiếp theo điền vào dãy số là 19 và 22
b, 1, 2, 4, 7, 11, 16, …., ….
Có 1 + 1 = 2
2 + 2 = 4
4 + 3 = 7
7 + 4 = 11
11 + 5 = 16
Quy luật của dãy số: số sau bằng tổng của số trước với dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1.
Hai số tiếp theo điền vào dãy số là 22 (= 16 + 6) và 29 (= 22 + 7)
c, 10, 13, 18, 26, 39, 60, …, ….
Có 10 + 13 – 5 = 18
13 + 18 – 5 = 26
18 + 26 – 5 = 39
26 + 39 – 5 = 60
Quy luật của dãy số: số tiếp theo bằng tổng của hai số trước trừ cho 5
1. Phân só lớn nhất là 5/2
2.
C1: 5/11 x 13/19 + 13/19 x 4/11 x 1
= 65/209 + 52/209
= 117/209 = 13/19
C2: 5/11 x 13/19 + 13/19 x 4/11
= 13/19 x (5/11 + 4/11)
= 13/19 x 1
= 13/19
a: 3/7=18/42
5/6=35/42
b: 5/17=15/51
9/51=9/51
c: 3/8=9/24
5/6=20/24
g: 7/30=28/120
13/60=26/120
9/40=27/120
A; \(\dfrac{4}{13}\) + \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{9}{13}\)
= (\(\dfrac{4}{13}\) + \(\dfrac{9}{13}\)) + \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{13}{13}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
= 1 + \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{3}{2}\)
B; \(\dfrac{13}{60}\) + \(\dfrac{19}{30}\) + \(\dfrac{11}{60}\)
= (\(\dfrac{13}{60}\) + \(\dfrac{11}{60}\)) + \(\dfrac{19}{30}\)
= \(\dfrac{24}{60}\) + \(\dfrac{19}{30}\)
= \(\dfrac{12}{30}\) + \(\dfrac{19}{30}\)
= \(\dfrac{31}{30}\)