Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 4A=\(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{98}}\)
Trừ 4A cho A ta được
3A = \(1-\frac{1}{2^{100}}\)=> 3A <1 => A<1/3 (đpcm)
Chúc bạn học tốt
Ta có :\(A=\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\)
\(2A=\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\)
\(2A-A=\left(\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{99}}\right)-\left(\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{100}}\right)\)
\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{100}}\)
Lại có :
\(\frac{1}{3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\)
Vì \(\frac{1}{2^{100}}< \frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{2^{100}}>\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{3}\)
Vậy \(A>\frac{1}{3}\)(ĐPCM)
Bài 1 :
\(a)\)\(A=\sqrt{23}+\sqrt{15}< \sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9=\sqrt{81}< \sqrt{91}=B\)
Vậy \(A< B\)
\(b)\)\(A=\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}=B\)
Vậy \(A>B\)
Chúc bạn học tốt ~
Bài 2 :
\(a)\)\(A=\frac{3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=3+\frac{9}{\sqrt{x}-2}\)
Để A nguyên \(\Rightarrow\)\(9⋮\sqrt{x}-2\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-2\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
\(\sqrt{x}-2\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(9\) | \(-9\) |
\(x\) | \(9\) | \(1\) | \(25\) | \(\varnothing\) | \(121\) | \(\varnothing\) |
Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{1;9;25;121\right\}\)
Mấy câu còn lại tương tự
Chúc bạn học tốt ~
\(\frac{a-c}{c-b}=\frac{a}{b}\Rightarrow b\left(a-c\right)=a\left(c-b\right)\)
\(\Rightarrow ba-bc=ac-ab\)
\(\Rightarrow2ab=ac+bc=c\left(a+b\right)\)
\(\Rightarrow\frac{2ab}{\left(a+b\right)}=c\Rightarrow\frac{a+b}{2ab}=\frac{1}{c}\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{a}{ab}+\frac{b}{ab}\right)=\frac{1}{c}\Rightarrow\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\right)=\frac{1}{c}\)
Câu b ấy, hình như sai đề, phải bằng \(\frac{a^{2016}+b^{2016}}{c^{2016}+d^{2016}}\)có lẽ mới đúng
Giải:
Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=k\)
\(\Rightarrow x=ak,y=bk,z=ck\)
Ta có:
\(\left(x+y+z\right)^2=\left(ak+bk+ck\right)^2=\left[k\left(a+b+c\right)\right]^2=\left(k.1\right)^2=k^2\) (1)
\(x^2+y^2+z^2=\left(ak\right)^2+\left(bk\right)^2+\left(ck\right)^2=a^2.k^2+b^2.k^2+c^2.k^2=\left(a^2+b^2+c^2\right).k^2=1.k^2=k^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2\left(đpcm\right)\)
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)
ta có : \(\frac{4a-3b}{a}=\frac{4bk-3b}{bk}=\frac{b\left(4k-3\right)}{bk}=\frac{4k-3}{k}\)
\(\frac{4c-3d}{c}=\frac{4dk-3d}{dk}=\frac{d\left(4k-3\right)}{dk}=\frac{4k-3}{k}\)
\(\Rightarrow\frac{4a-3b}{a}=\frac{4c-3d}{c}\)
\(\frac{a-1}{2}=\frac{b-2}{3}=\frac{c-3}{4}=\frac{2a-2}{4}=\frac{3b-6}{9}=\frac{2a-2+3b-6-c+3}{4+9-4}\)(Tính chất dãy các tỉ số bằng nhau)\(=\frac{2a+3b-c-2-6+3}{9}=\frac{50-5}{9}=\frac{45}{9}=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a-1}{2}=5\Rightarrow a-1=5.2=10\Rightarrow a=10+1=11\\\frac{b-2}{3}=5\Rightarrow b-2=5.3=15\Rightarrow b=15+2=17\\\frac{c-3}{4}=5\Rightarrow c-3=5.4=20\Rightarrow c=20+3=23\end{cases}}\)
Bài này mk học trên hoc mãi rùi nhưng cách trình bày dài lắm
k mk mk làm cho