Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Tính chất đặc trưng của tập hợp A là các phần tử đều chẵn
Tính chất đặc trưng của tập hợp B là các phần tử đều lẻ
Nhé !
a. tính chất đặc trưng của tập hợp A là tập hộp toàn số chẵn
b.tính chất đặc trưng tập hợp A là tập hợp các số lẻ
câu 1, tập hợp C gồm ( 55;57;59;61;63);
câu 2: mỗi phần tử liên tiếp trong tập hợp cách nhau 5 đơn vị;
câu 3: tập hợp A gồm ( 99;100;101);
cái nha
1/ Phần tử lớn nhất là 63,mà các phần tử là 5 số lẻ liên tiếp.Vậy tập hợp C sẽ có các phần tử là 63 ; 61 ; 59 ; 57 ; 55
Ta có: C = {55 ; 57 ; 59 ; 61 ; 63}
2/
a)Mỗi phần tử bằng (Số thứ tự - 1) x 5.
b)Gọi tập hợp 3 số tự nhiên liên tiếp có số 100 là A,ta có:
A = {100 ; 101 ; 102}
hoặc A = {99 ; 100 ; 101}
hoặc A = {98 ; 99 ; 100}
$C=1+4+...+4^{6}$
$4C=4+4^{2}+...+4^{7}$
$4C-C=4+4^{2}+...+4^{7}-1-4-...-4^{6}$
$3C=4^{7}-1$
$C=\dfrac{4^{7}-1}{3}$
Để tính tổng S = 1 + 4 + 4^2 + ... + 4^6, ta có thể sử dụng công thức tổng của cấp số nhân:
S = (a * (r^n - 1)) / (r - 1)
Trong đó:
- a là số hạng đầu tiên của dãy (a = 1)
- r là công bội của dãy (r = 4)
- n là số lượng số hạng trong dãy (n = 6)
Áp dụng vào bài toán, ta có:
S = (1 * (4^6 - 1)) / (4 - 1)
= (4^6 - 1) / 3
Để chứng minh A = {(4^7 - 1) : 3}, ta cần chứng minh rằng S = (4^7 - 1) : 3.
Ta có:
(4^7 - 1) : 3 = (4^7 - 1) / 3
Để chứng minh hai biểu thức trên bằng nhau, ta sẽ chứng minh rằng (4^7 - 1) / 3 = (4^6 - 1) / 3.
Ta có:
(4^7 - 1) / 3 = (4^6 * 4 - 1) / 3
= (4^6 * 4 - 1 * 4^0) / 3
= (4^6 * 4 - 4^6) / 3
= 4^6 * (4 - 1) / 3
= (4^6 - 1) / 3
Vậy ta đã chứng minh được A = {(4^7 - 1) : 3}.
Ta có nếu giảm chiều dài 20% và tăng chiều rộng 25% thì chu vi ko đổi tức là 1/5 chiều dài bằng 1/4 chiều rộng
Coi chiều dài hình chữ nhật đó là 5 phần thì chiều rộng hình chữ nhật đó là 4 phần
Vậy tổng số phần bằng nhau là 4+5=9(phần)
Nửa chu vi hình chữ nhật là 18:2=9(cm)
Vậy chiều dài hình chữ nhật đó là 9:9.5=5(cm)
Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 9:9.4=4(cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là 4.5= 20 (cm2)
11.13+23.25+50.60
11.2.13.2+23.2.25.2+60.50.4
1
2.2+2.2+4
1
4+4+4
1
12
Để tính tổng S = 1 + 3 + 3^2 + ... + 3^2006, ta sử dụng công thức tổng của cấp số nhân:
S = (3^(2007) - 1) / (3 - 1)
= (3^(2007) - 1) / 2
Để chứng minh 3B = (3^(2007) - 1)/2, ta thay B = S vào:
3B = 3 * (3^(2007) - 1) / 2
= (3^(2008) - 3)/2
= (3^(2008) - 1 - 2)/2
= (3^(2008) - 1)/2 - 1/2
= (3^(2007) - 1)/2 - 1/2
= (3^(2007) - 1) / 2
Do đó ta đã chứng minh được 3B = (3^(2007) - 1)/2.
a = ( a thuộc N )