K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b) 19 chia hết cho x + 2

=> x + 2 \(\in\)Ư(19)

Ư (19) = {1; 19}

=> x + 2 = 1 hoặc x + 2 = 19

* x + 2 = 1 => x = -1

* x + 2 = 19 => x = 17

Vậy x = {-1; 17}

c) 24 chia hết cho x và 36 cũng chia hết cho x

=> x\(\in\)ƯC (24; 36)

ƯC (24; 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Mà x là số tự nhiên lớn nhất => x = 12

d) 150 chia hết cho x, 60 cũng chia hết cho x

=> x \(\in\)ƯC (150; 60)

ƯC (150; 60) = {1; 2; 3; 5; 10; 15; 30}

Mà x>10 => x = {15; 30}

#Học tốt!!!

26 tháng 3
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3

8 tháng 12 2015

a. Ta có :

40 = 2^3*5

60 = 2^2*3*5

=> UCLN (40;60 ) = 2^2*5 = 20

=> UC(40;60) = U(20 ) = { 0;20;40 ;60;80;...}

b. Vì x chia hết cho 10;12;15 

=> x \(\in\) BC (10;12;15)

Ta có :

10 = 2*5

12 = 2^2*3

15 = 3*5

=> BCNN (10;12;15) = 2^2*3*5 = 60

=> BC (10;12;15) = B (60 ) = { 0;60;120;180;240;...}

Vì 100<x<150

Nên x = 120

c. Vì 480 chia hết cho x , 600 chia hết cho x và x lớn nhất nên 

x là UCLN (480;600 )

Ta có : 

480 = 2^5*3*5

600 = 2^3*3*5^2

=> UCLN (480 ; 600 ) = 2^3*3*5 = 120

Vậy x = 120

d. Vì x chia hết cho 12,25,30 

Nên x \(\in\) BC (12;25;30) 

Ta có :

12 = 2^2*3

25 = 5^2

30 = 2*3*5

=> BCNN (12;25;30) = 2^2*3*5^2=300

=> BC (12;25;30) = B(300) = { 0;300;600;...}

Vì 0<x<500

Nên x = 300

7 tháng 12 2017

98/25

7 tháng 12 2017

Tập hợp H có số phần tử là : 

  ( 215 - 21 ) : 2 + 1 = 98 

Vậy tập hợp H có 98 phần tử

31 tháng 10 2016

mét thầy nghen con

5 tháng 11 2017

b/4 c5 d9

17 tháng 11 2017

​dễ z sao up

7 tháng 9 2021

Bài 2

 x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

7 tháng 9 2021

ta có : 144=24.32

Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32

Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48

Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Vậy các số cần tìm là : 24;48

23 tháng 11 2015

a. Vì 45 chia hết cho x nên x \(\in\) Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}

=> x \(\in\) {1;3;5;9;15;45}

b. Vì 24 chia hết cho x ; 36 chia hết cho x và 160 chia hết cho x => x \(\in\) ƯC(24;36;160} = {1;2;4}

mà x lớn nhất => x = 4

22 tháng 10 2017
x=1;3;5;9;15;45

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }