Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Gọi tọa độ đỉnh D là D(x;y)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-2\right)\)
\(\overrightarrow{DC}=\left(1-x;1-y\right)\)
Vì ABCD là hình bình hành
nên \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)
=>\(\dfrac{-3}{1-x}=\dfrac{-2}{1-y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{2}{y-1}\)
=>3y-3=2x-2
=>2x-2=3y-3
=>2x-3y=-1(1)
\(\overrightarrow{AD}=\left(x+1;y-6\right)\)
\(\overrightarrow{BC}=\left(5;-3\right)\)
Vì ABCD là hình bình hành nên \(\dfrac{x+1}{5}=\dfrac{y-6}{-3}\)
=>-3(x+1)=5(y-6)
=>-3x-3=5y-30
=>-3x-5y=-27
=>3x+5y=27(2)
Từ (1) và (2) suy ra x=4; y=3
a: Vì (d)//y=2x-100 nên a=2
=>y=2x+b
Thay x=1 và y=2 vào y=2x+b, ta đc:
b+2=2
=>b=0
b: Vì (d)//Ox nen y=0x+b
Thay x=-1 và y=8 vào (d), ta được:
b+0*(-1)=8
=>b=8
d: a=tan 45=1
=>y=x+b
Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
b+0=0
=>b=0
a, với d = -1
Ta có hàm số y = - \(x\) + 4 + 3 ⇒ y = -\(x\) + 7
+ Giao của đồ thị với trục o\(x\) là điểm có hoành độ thỏa mãn:
- \(x\) + 7 = 0 ⇒ \(x\) = 7
Giao đồ thì với trục o\(x\) là A(7; 0)
+ Giao của đồ thị với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn:
y = 0 + 7 ⇒ y = 7
Giao đồ thị với trục oy là điểm B(7; 0)
Ta có đồ thị
b, Đồ thị hàm số y = - m\(x\) + 4 - 3m (d)
(d) đi qua gốc tọa độ khi và chỉ tọa độ O(0; 0) thỏa mãn phương trình đường thẳng d
Thay tọa độ điểm O vào đường thẳng d ta có:
-m.0 + 4 - 3m = 0
4 - 3m = 0
m = \(\dfrac{4}{3}\)
c, để d cắt trục tung tại điểm - 4 khi và chỉ m thỏa mãn phương trình:
-m.0 + 4 - 3m = - 4
4 - 3m = - 4
3m = 8
m = \(\dfrac{8}{3}\)
d, d cắt trục tung tại điểm - 2 khi và chỉ khi m thỏa mãn phương trình
-m.0 + 4 - 3m = -2
4 - 3m = -2
3m = 6
m = 2
e, d song song với đường thẳng y = 2\(x\) + 3 khi và chỉ khi
- m = 2 và 4 - 3m ≠ 3 ⇒ m ≠ \(\dfrac{1}{3}\)
⇒m = -2
f, d đi qua A (1;2) khi và chỉ m thỏa mãn phương trình:
-m.(1) + 4 - 3m = 2
-m - 3m = 2 - 4
- 4m = -2
m = \(\dfrac{1}{2}\)
a: Vì (d)//y=2x-100 nên a=2
=>y=2x+b
Thay x=1 và y=2 vào (d),ta được:
b+2=2
=>b=0
b: Vì (d)//Ox nên y=b
Thay x=-1 và y=8 vào (d), ta được:
0*(-1)+b=8
=>y=8
d: a=tan alpha=1
=>y=x+b
Thay x=0 và y=0 vào(d), ta được:
b+0=0
=>b=0
Vì (d): y=ax+b song song với y=-2x+5
nên a=-2
Vậy: (d): y=-2x+b
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
\(-2\cdot0+b=0\)
hay b=0
b: Thay x=1 và y=10 vào (d), ta được:
\(-2\cdot1+b=10\)
hay b=12
Gọi phương trình đường thẳng AB là y=ax+b.
Thay A(1;2) ta có 2=a+b (1)
Thay B(-1,5;-3) ta có -3=-1,5a+b (2)
Từ (1)(2)\(\Rightarrow\)a=2;b=0.Khi đó ptđt AB là y=-2x (*)
Vì A(1;2) nên A thuộc góc phần tư thứ II
B(-1,5;-3) nên B thuộc góc phần tư thứ IV
Do đó đoạn thẳng AB luôn đi qua góc phần tư thứ II và IV (**)
Từ (*)(**) ta có đoạn thẳng AB đi qua gốc tọa độ