Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nghịch đảo của 1 là 1
Số nghịch đảo của -1 là -1
Số nghịch đảo của -5 là -1/5
Số nghịch đảo của 7 là 1/7
Số nghịch đảo của -3/4 là -4/3
Số nghịch đảo là 1/-15 là -15
Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2
Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2
Số nghịch đảo của 1 là: 1
Số nghịch đảo của - 1 là -1
Số nghịch đảo của -5 là \(\dfrac{-1}{5}\)
Số nghịch đảo của 7 là \(\dfrac{1}{7}\)
Số nghịch đảo của -3/4 là 4/-3
Số nghịch đảo của 1/-15 là -15
Số nghịch đảo của -2/-7 là 7/2
Số nghịch đảo của -2/19 là -19/2
Đúng ko??
Ta có: \(P=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{11}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9}{10}\cdot\dfrac{-10}{11}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{10}{11}\)
\(=\dfrac{1}{11}\)
a: Số nghịch đảo là -1/2; 15;-27;0,5;1,2 lần lượt là -2;1/15; -1/27; 2; 5/6
b: 2/3-5/6=-1/6
1/4x5/7+1/4x(-2/7)=1/4x3/7=3/28
SỐ nghịch đảo lần lượt là -6 và 28/3
a)\(\left|\dfrac{1}{2}+x\right|-1=\dfrac{11}{2}\)
\(\Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}+x\right|=\dfrac{11}{2}+1=\dfrac{13}{2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{-13}{2}\\\dfrac{1}{2}+x=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=6\end{matrix}\right.\)
b)\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2014}-1\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{-3}.\dfrac{-3}{4}...\dfrac{2012}{-2013}.\dfrac{-2013}{2014}\)
\(=\dfrac{-1}{2014}\)
số nghịch đảo của 50% là:\(\dfrac{100}{50}=2\)
\(T=\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{5}\right)\left(1-\dfrac{1}{7}\right)\left(1-\dfrac{1}{9}\right)\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{8}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)\)\(\Rightarrow T=\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
\(\Rightarrow=\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow\) Số nghịch đảo của T là \(11\)
\(a=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{4-3}{12}=\dfrac{1}{12}\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(a\) là \(12.\)
\(b=\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{5}-1=\dfrac{4}{5}-1=-\dfrac{1}{5}\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(b\) là \(-5.\)
\(c=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{25}.5=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{15-4}{20}=\dfrac{11}{20}\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(c\) là \(\dfrac{20}{11}.\)
\(d=-8.\left(6.\dfrac{1}{24}\right)=-8.\dfrac{1}{4}=-2\)
\(\rightarrow\) Số nghịch đảo của \(d\) là \(\dfrac{1}{-2}\) hay \(-\dfrac{1}{2}.\)
\(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{10}{11}.\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{9}{10}\)
= \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{6}{7}.\dfrac{7}{8}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{9}{10}.\dfrac{10}{11}\)
= \(\dfrac{1}{11}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{1}{11}\)là \(\dfrac{11}{1}=11\)
1)+Số đối của \(\dfrac{2}{3}\)là \(-\dfrac{2}{3}\)
+Số đối của\(-\dfrac{1}{4}\)là\(\dfrac{1}{4}\)
+Số đối của -0,5 là 0,5
Vậy tổng các số đối của\(\dfrac{2}{3};-\dfrac{1}{4};-0,5\)là:
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{1}{4}+0,5=\dfrac{1}{12}\)
2)Ta có số nghịch đảo của x là \(\dfrac{1}{x}\)
Theo đề ta lại có:
5 lần \(\dfrac{1}{x}\)là\(\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{2}:5=\dfrac{1}{10}\)
Vậy x=10
5
lên tra google