Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cho x2 - x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }
Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x4 - x3 + 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5
=>-5 +a=0 => a=5
b) Cho x+2=0 => x=-2
Thay giá trị của x vào biểu thức 2x3 - 3x2 + x sẽ được kết quả là -30
=> -30 + a=0 => a=30
a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)
Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n3 + 10n2 -5 sẽ được kết quả -4
Vậy n = -4
b) Cho n-1=0 => n=1
Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1
Vậy n = 1
câu 2:
\(\frac{25n^2-97n+7}{n-4}=\left(25n+3\right)+\frac{19}{n-4}\)
để \(\frac{25n^2-97n+7}{n-4}\) đạt giá trị nguyên thì n-4 phải thuộc ước của 19
+) n-4 =1 -> n=5 (thuộc Z)
+) n-4=-1 -> n=3(thuộc Z)
+) n-4 =19 -> n=23(thuộc Z)
+) n-4 = -19 -> n=-15(thuộc Z)
1) Phần tìm nghiệm t giải theo kiểu lớp 9, làm theo kiểu lớp 8 cũng được nhưng phân tích ra có chứa căn, làm biếng ghi , nếu cậu mún gải theo kiểu nào thì t ghi
\(\left(x+1\right)\left(x^2+4x-1\right)-\left(x^3+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+4x-1\right)-\left(x^3+1\right)-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+4x-1-x^2+x-1\right)-6=0\)
\(\Leftrightarrow5x^2+3x-8=0\)
\(\Delta=3^2-4\left(-8.5\right)=169\Rightarrow\sqrt{\Delta}=13\)
\(x_1=\frac{-3+\sqrt{169}}{2.5}=1\)
\(x_2=\frac{-3-\sqrt{169}}{2.5}=-1,6\)
=> Ngiệm nhỏ nhất của biểu thức là -1,6
a) Cho 3n +1=0 => n=\(\frac{-1}{3}\)
Sau đó thay vào biểu thức 3n3+10n2-5 sẽ tìm ra n=-4
b) Cho n-1=0 => n=1
Sau đó thay vào biểu thức 10n2+n -10 sẽ tìm ra n=1
Cho mình nha!!! <3
Xét \(\frac{10n^2+n-10}{n-1}=\frac{10\left(n^2-n\right)+11\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{10n\left(n-1\right)+11\left(n-1\right)+1}{n-1}\)
\(=10n+11+\frac{1}{n-1}\)
Vậy để biểu thức trên chia n-1 nhận giá trị nguyên thì n-1 là ước của 1
Từ đó liệt kê ra
a) Ta có: 3n3 + 10n2 - 5 = 3n3 + n2 + 9n2 + 3n - 3n - 1 - 4 =
(3n + 1)(n2 + 3n - 1) - 4
Vì (3n + 1)(n2 + 3n - 1) \(⋮3n+1\left(\forall n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow-4⋮3n+1\)
\(\Rightarrow3n+1\inƯ\left(-4\right)\)
\(\Rightarrow3n+1\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;\pm1\right\}\)
b) Ta có: 10n2 + n - 10 = 10n2 - 10n + 9n - 9 - 1 =
(n - 1)(10n + 9) - 1
Vì (n - 1)(10n + 9) \(⋮n-1\left(\forall n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow-1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
Ta có : n3 - 2n + 3n + 3
= n3 - n + 3
= n(n2 - 1)
= n(n - 1)(n + 1) + 3
Để n3 - 2n + 3n + 3 chia hết cho n - 1
=> n(n - 1)(n + 1) + 3 chia hết cho n - 1
=> 3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(3) = {-3;-1;1;3}
=> n = {-2;0;2;4}
\(B=x^2-x+\dfrac{1}{2}=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}>0\)
Câu a : Ta có :
\(B=x^2-x+\dfrac{1}{2}=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{1}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}>0\)
Câu b : Ta có :
\(C=\left(2n+1\right)^2-1=\left(2n+1-1\right)\left(2n+1+1\right)=2n\left(2n+2\right)=4n^2+4n=8n\left(\dfrac{1}{2}n+\dfrac{1}{2}\right)\)
Do có thừa số là 8 nên \(8n\left(\dfrac{1}{2}n+\dfrac{1}{2}\right)\) luôn chia hết cho 8
\(\Rightarrow C=\left(2n+1\right)^2-1\) chia hết cho 8 ( đpcm )
Bài làm
a) Đặt t = x2 + x + 1
bthuc <=> t( t + 1 ) - 12
= t2 + t - 12
= t2 - 3t + 4t - 12
= t( t - 3 ) + 4( t - 3 )
= ( t - 3 )( t + 4 )
= ( x2 + x + 1 - 3 )( x2 + x + 1 + 4 )
= ( x2 + x - 2 )( x2 + x + 5 )
= ( x2 - x + 2x - 2 )( x2 + x + 5 )
= [ x( x - 1 ) + 2( x - 1 ) ]( x2 + x + 5 )
= ( x - 1 )( x + 2 )( x2 + x + 5 )
Bài làm
b) 10n2 + n - 10
= 10n2 - 10n + 9n - 9 - 1
= ( 10n2 - 10n ) + ( 9n - 9 ) - 1
= 10n( n - 1 ) + 9( n - 1 ) - 1
= ( n - 1 )( 10n + 9 ) - 1
Ta có ( n - 1 )( 10n + 9 ) chia hết ( n - 1 )
=> Để ( 10n2 + n - 10 ) chia hết ( n - 1 )
thì -1 chia hết ( n - 1 )
hay ( n - 1 ) ∈ Ư(-1) = { ±1 }
=> n ∈ { 2 ; 0 }