Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: 10 < x < 99
=> x \(\in\){11; 12; 13; 14; .....; 98}
=> A = {11; 12; 13; 14; ...; 98}
b) Ta có : x \(⋮\)4 => x \(\in\)B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; ....;96}
Do 0 < x < 100 => x \(\in\){4; 8; 12; 16; ....; 96}
=> B = {4; 8; 12; 16; ...; 96}
c) Ta có: x + 5 = 10 => x = 10 - 5 = 5
=> C = {5}
d) Ta có: 2x + 5 = 17
=> 2x = 17 - 5
=> 2x = 12
=> x = 12 : 2 = 6
=> D = {6}
Bài 1:
\(a,\)
\(x+a=a\)
\(\Leftrightarrow x=a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(b,\)
\(x+a>a\)
\(\Leftrightarrow x>a-a\)
\(\Leftrightarrow x>0\)
\(c,\)
\(x+a< a\)
\(\Leftrightarrow x< a-a\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(d,\)
\(x\left(x+1\right)=12\)
Ta thấy: \(x\) và \(x+1\) là \(2\) số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=12\) là 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(12\)
Ta lại có: \(12=1.12=2.6=3.4\)
Mà chỉ có \(3\) và \(4\) là 2 số tự nhiên liên tiếp.
Ta có: \(x+1>x\) Mà \(4>3\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
\(e,\)
\(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)
Ta thấy: \(x\) ; \(x+1\) ; \(x+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp.
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=120\)là 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng \(120\)
Khi phân tích \(120\) ra thừa số nguyên tố, ta có :
\(120=2^3.3.5=2.2.2.3.5=\left(2.2\right).5.\left(2.3\right)=4.5.6\)
Ta lại thấy: \(x< x+1< x+2\) Mà \(4< 5< 6\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Bài 2:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-n\right)\)
Vì bài toán cho có \(100\) thừa số. Mà từ \(1\rightarrow100\) có \(100\) thừa số.
\(\Leftrightarrow n=100\)
Thay \(n=100\) ta có:
\(A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)...\left(100-100\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(100-1\right)\left(100-2\right)....0\)
\(\Leftrightarrow A=0\)
Bạn nên tách 2 câu ra. Mình chỉ làm bài 1
Bài 1 :
Tập hợp con của a ( Dấu chấm phẩy là 1 tập hợp con) = [1] ; [2]; [a]; [b] ; [1,2] ; [1,a], [1,b] ; [2,a]; [2,b] ; [a,b] ; [1,2,a]; [1,2,b]; [1,2,a] ; [1,2,a,b] ; [1,a,b] ; [2,a,b]; tập hợp rỗng (kí hiệu là vòng tròng đánh chéo qua)
Bài 1: Các tập hợp con của A là: rỗng; {1} ; {2} ; {a} ; {b} ; {1;2} ; {1;a} ; {1;b} ; {2;a} ; {2;b} ; {a;b} ; {1;2;a} ; {1;2;b} ; {1;a;b} ; {2;a;b} ; {1;2;a;b}
Bài 2:
1) A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; ... ; 96}
2) A = B là đúng vì các phần tử của A chia hết cho 2 và 3 mà (2;3) => mỗi phần tử của A chia hết cho 6 và < 100 giống các phần tử của B
A = { 0;4;8;12;...;92;96}
B = { 0;8;16;...;88;86}
C = { 3;10;17;24;...;84;91}
A= {Ø}
C={-1}
D= {0;3;6;9;12;15;...}
B={4;6;8;10;...;94;96;98}
a, A={11,12,13,14,15}
b, B={10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20}
c, C={6,7,8,9,10}
d,D={11,12,13,...,95,96,97,98,99,100}
e, E={2983,2984,2985,2986}
f, F={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
g, G={0,1,2,3,4}
h, H={0,1,2,3,4,5,6,...,98,99,100}
a, { 36; 48; 60; 72; 84}
b, { 15; 30; 45; 60; 75; 90}
c, { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
x= từ 1-99