Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
À bài này cx dễ thôi bn, bn chập 2 cái đầu dây nối vs ampe kế lại vs nhau, sau đó phân tích mđ=> tìm I1 và I2
Nếu I1>I2=> dòng điện đi xuống=> IA= I1-I2
Nếu I1<I2 thì ngược lại
Thế thui :))
\(\sqrt{3-x}\) - \(\sqrt{12-4x}\) + \(\sqrt{27-9x}\) = 20 đk \(3-x\) ≥ 0 ⇒ \(x\le3\)
\(\sqrt{3-x}\) - \(\sqrt{4.\left(3-x\right)}\) + \(\sqrt{9.\left(3-x\right)}\) = 20
\(\sqrt{3-x}\) - 2\(\sqrt{3-x}\) + 3\(\sqrt{3-x}\) = 20
\(\sqrt{3-x}\).( 1 - 2 + 3) = 20
2\(\sqrt{3-x}\) = 20
\(\sqrt{3-x}\) = 20: 2
\(\sqrt{3-x}\) = 10
3 - \(x\) = 100
\(x\) = 3 - 100
\(x\) = -97 (thỏa mãn)
Vậy \(x\) = -97
Bài này nhìn điện trở lung tung vậy thôi nhưng thật ra rất dễ nếu để ý kỹ :D
Khi khoá K mở thì dễ rồi: [(R1ntR4)//R2 ]ntR3
Khi khoá K đóng thì ta chập 2 đầu dây nối khoá K lại vs nhau, sau đó ptmđ (lười vẽ hình nên chưa hình dung đc cái sơ đồ nó như thế nào) , bn tự pt
Còn câu b thì bn lập các pt khi khoá K đóng và mở sao cho nó 2 pt đấy phải có điểm chung là đều có IA và R3 ( vì mục đích là đi tìm R3)
IA mở= 3IA đóng
trong pt tính IA mở và IA đóng đều chỉ có ẩn là R3 thui nha
Rồi đến đấy là xong :D
Bài này cx dễ thui bn, vì ampe kế lý tg nên chập A vs C
Vẽ lại mạch điện : [(R1//R2)ntR3 ]//R4
sau đó lm bthg
Câu c thậm chí còn dễ hơn câu trên nhiều về phần vẽ mđ
ampe kế lý tg nên chập 2 đầu dây nối ampe kế lại vs nhau
Vẽ lại mđ: [(R1//R3)ntR2]//R4
Từ đó tính ra là xong thui
Khi nhiệt độ cân bằng thu được 27 lít nước nguội
27l = 27kg (cai này tự đổi) (giai quyet xong 1 ý)
Phuong trinh can bang nhiet : Qtoa = Qthu
\(\Leftrightarrow m_s.c_n.\Delta t=m_c.c_n.\Delta t'\)
\(\Leftrightarrow m_s.4200.\left(100-30\right)=27.4200.\left(30-10\right)\)
\(\Leftrightarrow m_s.4200.70=2268000\)
\(\Leftrightarrow m_s\approx7,71\left(kg\right)\)
Vay ... (tu ket luan)
a)
(R2)nt(R3)=>R23=R2+R3=3+7=10(om)
(R23) //(R4)=>R234=(R23.R4)/(R23+R4)=(10.10)/(10+10)=5(om)
(R1)nt(R234)=15+5=20(om)
Rtd=20(om)
b)
Im=Ir1=Uab/Rtd=35/20=7/4=1,75(A)
Ir2=Ir3=Ir4=1,75/2=0,875(A)
c)
diem C o dau?
a) Điện trở R23 là:
\(R_{23}=R_2+R_3=3+7=10\left(\Omega\right)\) (Vì R2 và R3 mắc nối tiếp)
Điện trở R234 là:
\(R_{234}=\dfrac{R_4\cdot R_{23}}{R_4+R_{23}}=\dfrac{10\cdot10}{10+10}=5\left(\Omega\right)\) (Vì R23 và R4 mắc song song)
Điện trở tương đưởng của toàn mạch là:
\(R_{AB}=R_1+R_{234}=15+5=20\left(\Omega\right)\) (Vì R234 mắc nối tiếp với R1)
b) Cường độ dòng điện của đoạn mạch là:
\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{35}{20}=1,75\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện R1 là:
\(I_{AB}=I_1=I_{234}=1,75\left(A\right)\) (Vì hai mạch này mắc nối tiếp)
Còn lại ko bít mà ko bit dug sai nha
a/ \(R_1=\frac{U_1}{I_1}=\frac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\)
\(R_2=\frac{U_2}{I_2}=\frac{6}{1,5}=4\left(\Omega\right)\)
\(R_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{9}{1,5}=6\left(\Omega\right)\)
b/ \(R_{tđ}=R_1+\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=6+\frac{4.6}{4+6}=8,4\left(\Omega\right)\)
\(I_1'=I_{23}'=\frac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\frac{16,8}{8,4}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_1'=I_1\Rightarrow\) đèn 1 sáng bình thường
\(U_{23}=U_2=U_3=U_{AB}-U_1=16,8-12=4,8\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_2'=\frac{U_2}{R_2}=\frac{4,8}{4}=1,2\left(A\right)< I_2\) \(\Rightarrow\) đèn 2 sáng yếu hơn bình thường
\(\Rightarrow I_3'=\frac{U_3}{R_3}=\frac{4,8}{6}=0,8\left(A\right)< I_3\Rightarrow\) đèn 3 sáng yếu hơn bình thường
\(x-140:10=27\\ =>x-14=27\\ =>x=27+14\\ =>x=41\\ ----------\\ b,\left(x-140\right)=27\times10\\ =>x-140=270\\ =>x=270+140\\ =>x=410\)
chú ý môn học nhé
\(x-140:10=27\)
\(x-14=27\)
\(x=41\)
\(\left(x-140\right):10=27\)
\(x-140=270\)
\(x=410\)