K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

17A

18C

19D

24 tháng 10 2023

Câu 1: Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?

B. Phạm Văn Nghị

24 tháng 10 2023

Câu 2: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai?

A. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.

23 tháng 2 2022

C nhé 

21 tháng 3 2023

C

21 tháng 3 2023

c

10 tháng 3 2022

A

10 tháng 3 2022

A. Hoàng Diệu

Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ? A. Phan Thanh Giản. B. Hoàng Diệu. C. Nguyễn Tri Phương. D. Trương Định. Câu 2: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu nói trên là của ai: A. Nguyễn Tri Phương. B. Trương Định. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Tri Lâm. Câu 3 : Vua Hàm Nghi ban « Chiếu Cần vương » lần I khi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ?

A. Phan Thanh Giản.

B. Hoàng Diệu.

C. Nguyễn Tri Phương.

D. Trương Định.

Câu 2:Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu nói trên là của ai:
A. Nguyễn Tri Phương.
B. Trương Định.
C. Nguyễn Trung Trực.
D. Nguyễn Tri Lâm.
Câu 3 : Vua Hàm Nghi ban « Chiếu Cần vương » lần I khi đang ở :

A. Kinh đô Huế.
B. Căn cứ Tân Sở.
C. Căn cứ Tuyên Hóa.
D. Không rõ nơi nào.

Câu 4 : Nhân dân phong « Bình Tây đại nguyên soái » cho :

A. Nguyễn Tri Phương.
B. Hoàng Diệu.
C. Trương Định.
D. Nguyễn Lâm.

Câu 5 : « Cần vương » có nghĩa là gì ?

A. Hết lòng cứu nước.
B. Phò vua cứu nước.
C. Giúp dân cứu nước.
D. Quyết tâm bảo vệ triều đình.
Câu 6 : Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế.

A. Nguyễn Văn Thành.
B. Tôn Thất Thuyết.
C. Trần Tiễn Thành.
D. Tôn Thọ Tường.


2
21 tháng 4 2020

Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ?

C. Nguyễn Tri Phương.

Câu 2:Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu nói trên là của ai:

C. Nguyễn Trung Trực.

Câu 3 : Vua Hàm Nghi ban « Chiếu Cần vương » lần I khi đang ở :

B. Căn cứ Tân Sở.

Câu 4 : Nhân dân phong « Bình Tây đại nguyên soái » cho :

C. Trương Định.

Câu 5 : « Cần vương » có nghĩa là gì ?

B. Phò vua cứu nước.

Câu 6 : Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế.

B. Tôn Thất Thuyết.

1.C

2.C

3.B

4.C

5.B

6.B

Thời gian Người đề nghị cải cách Nội dung đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế. 1868 Đinh Văn Điền. 1872 Viện Thương bạc (cơ quan ngoại giao của triều đình). 1863 - 1871 Nguyễn Trường Tộ. 1877, 1882 Nguyễn Lộ Trạch.   Câu 23: Hoàn thiện bảng sau về các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Thời gian Phong trào Người lãnh đạo Nội dung hoạt động Đông du. Đông Kinh...
Đọc tiếp

Thời gian Người đề nghị cải cách Nội dung đề nghị cải cách 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế. 1868 Đinh Văn Điền. 1872 Viện Thương bạc (cơ quan ngoại giao của triều đình). 1863 - 1871 Nguyễn Trường Tộ. 1877, 1882 Nguyễn Lộ Trạch.   Câu 23: Hoàn thiện bảng sau về các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX: Thời gian Phong trào Người lãnh đạo Nội dung hoạt động Đông du. Đông Kinh nghĩa thục. Duy tân.   Tự luận: 1. Trình bày sự khác biệt về mục tiêu và hình thức đấu tranh giữa phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX với phong trào yêu nước chống Pháp đầu thế kỉ XX đến năm 1918.     2. Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục ở Bắc Kì năm 1907 và hoạt động của cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì năm 1908 có những điểm tương đồng nào?  

0
Câu 1: Năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta tại A. Hà Nội. B. Huế. C. Đà Nẵng. D. Gia Định. Câu 2: Sau 5 tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đã đánh chiếm được A. bán đảo Sơn Trà. B. toàn bộ Đà Nẵng. C. Đà Nẵng và Huế. D. 6 tỉnh Nam Kì. Câu 3: Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công A. Huế. B. Hà Nội. C. Hải Phòng. D. Gia Định. Câu 4: Người chỉ huy...
Đọc tiếp

Câu 1: Năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta tại

A. Hà Nội. B. Huế. C. Đà Nẵng. D. Gia Định.

Câu 2: Sau 5 tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đã đánh chiếm được

A. bán đảo Sơn Trà. B. toàn bộ Đà Nẵng.

C. Đà Nẵng và Huế. D. 6 tỉnh Nam Kì.

Câu 3: Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công

A. Huế. B. Hà Nội. C. Hải Phòng. D. Gia Định.

Câu 4: Người chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định chống lại quân Pháp là

A. Trương Định. B. Phan Thanh Giản.

C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 5: Nghĩa quân do ai chỉ huy đã đốt cháy tàu chiến Hi vọng của Pháp?

A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Trương Quyền.

C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân.

Câu 6: Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của

A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Hữu Huân.

C. Lưu Vĩnh Phúc. D. Hoàng Tá Viêm.

Câu 7: Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là

A. Nguyễn Đình Chiều. B. Trương Định.

C. Phạm Văn Nghị. D. Phan Liêm.

Câu 8: Trong lần đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp lấy cớ là

A. giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy.

B. giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội.

C. mượn đường để tấn công Trung Quốc.

D. giúp đỡ triều đình nhà Nguyễn chống lại quân Thanh ở Bắc Kì.

Câu 9: Ngày 20/11/1873, quân Pháp đã nổ súng tấn công thành nào ở Bắc Kì?

A. Hải Phòng. B. Lạng Sơn. C. Nam Định. D. Hà Nội.

Câu 10: Viên quan của triều đình nhà Nguyễn đã chỉ huy cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1873

A. Nguyễn Tri Phương. B. Lưu Vĩnh Phúc.

C. Hoàng Diệu. D. Hoàng Tá Viêm.

Câu 11: Trong cuộc tấn công, mở rộng đánh chiếm ra Cầu Giấy lần thứ nhất, quân Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới sự chỉ huy của

A. Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc.

B. Phan Thanh Giản, Nguyễn Tri Phương.

C. Nguyễn Mậu Kiến, Phạm Văn Nghị.

D. Trần Tấn, Đặng Như Mai.

Câu 12: Trong lần tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873), quân Pháp gặp thất bại nặng nề ở

A. thành Hà Nội. B. Cầu Giấy (Hà Nội).

C. Sơn Tây. D. cửa ô Thanh Hà (Hà Nội).

Câu 13: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị ta tiêu diệt là

A. Đuy-puy. B. Ri-vi-e. C. Hác-măng. D. Gác-ni-ê.

Câu 14: Từ năm 1858 đến năm 1874, triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp mấy bản hiệp ước?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 15: Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) với thực dân Pháp, triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận sự đô hộ của Pháp ở

A. 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. B. 6 tỉnh Nam Kì.

C. toàn bộ Bắc Kì và Nam Kì. D. toàn bộ lãnh thổ nước ta.

1
6 tháng 3 2020

Câu 1: Năm 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta tại

C. Đà Nẵng.

Câu 2: Sau 5 tháng xâm lược nước ta, quân Pháp đã đánh chiếm được

A. Bán đảo Sơn Trà.

Câu 3: Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công

D. Gia Định.

Câu 4: Người chỉ huy cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định chống lại quân Pháp là

D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 5: Nghĩa quân do ai chỉ huy đã đốt cháy tàu chiến Hi vọng của Pháp?

C. Nguyễn Trung Trực.

Câu 6: Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của

A. Nguyễn Trung Trực.

Câu 7: Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là

B. Trương Định

Câu 8: Trong lần đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp lấy cớ là

A. giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy.

Câu 9: Ngày 20/11/1873, quân Pháp đã nổ súng tấn công thành nào ở Bắc Kì?

D. Hà Nội.

Câu 10: Viên quan của triều đình nhà Nguyễn đã chỉ huy cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội năm 1873

A. Nguyễn Tri Phương.

Câu 11: Trong cuộc tấn công, mở rộng đánh chiếm ra Cầu Giấy lần thứ nhất, quân Pháp đã vấp phải sự kháng cự quyết liệt của quân dân ta dưới sự chỉ huy của

A. Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc.

Câu 12: Trong lần tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873), quân Pháp gặp thất bại nặng nề ở

B. Cầu Giấy (Hà Nội).

Câu 13: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị ta tiêu diệt là

D. Gác-ni-ê.

Câu 14: Từ năm 1858 đến năm 1874, triều đình nhà Nguyễn đã kí với Pháp mấy bản hiệp ước

D. 4.

Câu 15: Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) với thực dân Pháp, triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận sự đô hộ của Pháp ở

B. 6 tỉnh Nam Kì.