Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Na là kim loại kiềm tác dụng với nước và không khí ở nhiệt độ thường nhưng không tác dụng với dung môi hữu cơ như dầu hỏa , vì vậy muốn bảo quản Na ta ngâm vào dầu hỏa để tránh cho Na tiếp súc với không khí bên ngoài
Đáp án: B
PT: \(Fe+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow FeSO_4+H_2\)
+) Điều chế hidro trong PTN bằng cách lấy kim loại đứng trước H tác dụng với dd axit như HCl hay H2SO4 (loãng), sau đó thu khí hidro bằng cách đẩy không khí hoặc đẩy nước
+) Người ta không dùng các kim loại như Na, K, Ba, Ca hay Pb và Sn vì những kim loại này có giá thành đắt và một số lý do khác như: Pb không tan trong HCl và tan trong H2SO4 không tạo hidro, còn các kim loại kiềm và kiềm thổ p/ứ mãnh liệt với nước trong dd gây nguy hiểm khi điều chế ...
\(2KClO_3\xrightarrow[]{t^o}2KCl+3O_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=\dfrac{0,25.2}{3}\approx0,17\left(mol\right)\)
Vậy muốn điều chế 5,6 lít O2 cần dùng số gam Kali clorat:
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,17.122,5=20,825g\)
\(n_{O2}\)=\(\dfrac{V}{22,4}\)=\(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)
PT : 2KClO3 →to 2KCl + 3O2
số mol: \(\dfrac{1}{6}\) ← \(\dfrac{1}{6}\) ← 0,25
⇒ mKClO3 = n . M = \(\dfrac{1}{6}\) . 122,5 ∼∼ 20,41(g)
a) Natri,Kali,... là kim loại có tính khử mạnh, phản ứng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường và gây nổ lớn. Do đó không dùng Na,Kali,... để điều chế hidro trong phòng thí nghiệm
b) Bảo quản Na trong phòng thí nghiệm bằng cách ngâm vào dầu hỏa.