Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S=1-1/4+1-1/9+...+1-1/x2
S=(1+1+1+...+1)-(1/4+1/9+...+1/x2)
Có (1/4+1/9+...+1/x2)<1/(1.2)+1/(2.3)+...+1/(x-1)x=1-1/x<1
=> (1/4+1/9+...+1/x2) ko là số nguyên
=>S ko là số nguyên
a) Ta có : S = 4 + 42 + 43 + ... + 490
=> 4S = 42 + 43 + 44 + ... + 491
=> 4S - S = (42 + 43 + 44 + ... + 491) - (4 + 42 + 43 + ... + 490)
=> 3S = 491 - 4
=> S = \(\frac{4^{91}-4}{3}\)
b) Khi đó 3S + 4 = 4x + 10
<=> 491 - 4 + 4 = 4x + 10
=> 4x + 10 491
=> x + 10 = 91
=> x = 81
Vậy x = 81
S = 4 + 42 + 43 + ... + 490
Chứng minh chia hết cho 5
S = ( 4 + 42 ) + ( 43 + 44 ) + ... + ( 489 + 490 )
= 4( 1 + 4 ) + 43( 1 + 4 ) + ... + 489( 1 + 4 )
= 4.5 + 43.5 + ... + 489.5
= 5( 4 + 43 + ... + 489 ) chia hết cho 5 ( đpcm )
Chứng minh chia hết cho 21
S = ( 4 + 42 + 43 ) + ( 44 + 45 + 46 ) + ... + ( 488 + 489 + 490 )
= 4( 1 + 4 + 42 ) + 44( 1 + 4 + 42 ) + ... + 488( 1 + 4 + 42 )
= 4.21 + 44.21 + ... + 488.21
= 21( 4 + 44 + ... + 488 ) chia hết cho 21 ( đpcm )
Tính S
S = 4 + 42 + 43 + ... + 490
4S = 4( 4 + 42 + 43 + ... + 490 )
= 42 + 43 + 44 + ... + 491
4S - S = 3S
= ( 42 + 43 + 44 + ... + 491 ) - ( 4 + 42 + 43 + ... + 490 )
= 42 + 43 + 44 + ... + 491 - 4 - 42 - 43 - ... - 490
= 491 - 4
\(3S=4^{91}-4\Rightarrow S=\frac{4^{91}-4}{3}\)
Tìm x
3S + 4 = 4x+10 ( 3S mới tính được bạn nhé '-' )
<=> 491 - 4 + 4 = 4x+10
<=> 491 = 4x+10
<=> 91 = x + 10
<=> x = 81
1/ 106=(5x2)6=56x26=56x64=>106-57=56x(64-5)=56x59. Vậy ta có điều phải chứng minh
Bài 1
a) \(\frac{1}{1.2}\) + \(\frac{1}{2.3}\) + \(\frac{1}{3.4}\) + ... + \(\frac{1}{99.100}\)
= 1 - \(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{2}\) - \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{3}\) - \(\frac{1}{4}\) + ... + \(\frac{1}{99}\) - \(\frac{1}{100}\)
= 1 - \(\frac{1}{100}\)
= \(\frac{99}{100}\)
Còn những bài kia em không biết làm vì em mới học lớp 6.
Chúc anh/chị học tốt!
Bài 1
a)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}\)
Bài 3:
b)\(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)
Ta thấy: \(\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}=0\\\left(3y+10\right)^{2012}=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2x=27\\3y=-10\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}\)
1. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) \(x^2-x-6\)
\(=x^2-3x+2x-6\)
\(=x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
b) \(x^4+4x^2-5\)
\(=x^4-x^2+5x^2-5\)
\(=x^2\left(x^2-1\right)+5\left(x^2-1\right)\)
\(=\left(x^2-1\right)\left(x^2+5\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+5\right)\)
c) \(x^3-19x-30\)
\(=x^3+5x^2+6x-5x^2-25x-30\)
\(=x\left(x^2+5x+6\right)-5\left(x^2+5x+6\right)\)
\(=\left(x^2+5x+6\right)\left(x-5\right)\)
\(=\left(x^2+2x+3x+6\right)\left(x-5\right)\)
\(=\left[x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)\right]\left(x-5\right)\)
\(=\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)
3. Phân tích thành nhân tử:
c) \(81x^4+4\)
\(=\left(9x^2\right)^2+2.9x^2.2+2^2-36x^2\)
\(=\left(9x^2+2\right)^2-\left(6x\right)^2\)
\(=\left(9x^2+2-6x\right)\left(9x^2+2+6x\right)\)
d) \(x^5+x+1\)
\(=x^5-x^2+x^2+x+1\)
\(=x^2\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=x^2\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right) \left(x^3-x^2+1\right)\)
mình ghi lộn 1 tí đề bài số 5 là CMR: xy chia hết cho 12
1. a) Cho \(x^2-25=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\) x = 5 hoặc x = -5
Vậy \(x=\pm5\)là nghiệm của đa thức đã cho.
b) Cho \(x^2+8x-9=0\)
\(\Rightarrow x^2-x+9x-9=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+9\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+9\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=-9\) hoặc \(x=1\)
Vậy \(x=-9\) và \(x=1\) là nhiệm của đa thức đã cho.
a) \(\left(4^4.24.16^2\right):\left(4^3.8^3\right)=\left(2^8.2^3.3.2^8\right):\left(2^6.2^9\right)=\left(2^{19}.3\right):\left(2^{15}\right)=2^4.3=48\)
b) Quy luật của dãy S là 3k+1 (kϵN)
⇒ 3k+1=2023 ⇒ 3k=2022 ⇒ k=674
⇒ 2023 là phần tử của S
c) \(ab=10a+b\)
\(ba=10b+a\)
\(\Rightarrow ab-ba=9a-9b=9\left(a-b\right)\)
mà \(9⋮9\)
\(\Rightarrow ab-ba⋮9\left(a< b\right)\)