Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625=\frac{9}{16}\)\(\left(ĐK:x\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)-\frac{9}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1-\frac{3}{4}\right)\left(\sqrt{x}-1+\frac{3}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\frac{7}{4}\right)\left(\sqrt{x}-\frac{1}{4}\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-\frac{7}{4}=0\\\sqrt{x}-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{49}{16}\\x=\frac{1}{16}\end{cases}\left(TM\right)}}\)
Vậy x=49/16 hoặc x=1/16
Đề thiếu điều kiện n là số tự nhiên nhé
\(a)\)\(\sqrt{1+2+3+4+...+\left(n-1\right)+n+\left(n-2\right)+...+3+2+1}\)
\(=\)\(\sqrt{\frac{n\left(n-1\right)}{2}+n+\frac{n\left(n-1\right)}{2}}\)
\(=\)\(\sqrt{\frac{2n\left(n-1\right)}{2}+n}\)
\(=\)\(\sqrt{n\left(n-1\right)+n}\)
\(=\)\(\sqrt{n\left(n-1+1\right)}\)
\(=\)\(\sqrt{n^2}\)
\(=\)\(\left|n\right|\)
Mà n là số tự nhiên nên \(n\ge0\)\(\Rightarrow\)\(\left|n\right|=n\)
Vậy \(\sqrt{1+2+3+4+...+\left(n-1\right)+n+\left(n-1\right)+...+3+2+1}=n\) ( đpcm )
Chúc bạn học tốt ~
Ta có : \(9^{x-1}=\frac{1}{9}\)
=> \(9^{x-1}=9^{-1}\)
=> x - 1 = -1
=> x = 0
ko biết bạn học mũ âm chưa nêu chưa thì mk xin lỗi
=>
Bài 2:
a) \(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|-6x=0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=6x\)
Ta có: \(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+4\right|\ge0;\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Rightarrow6x\ge0\)
\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+1+x+2+x+4+x+5=6x\)
\(\Rightarrow4x+12=6x\)
\(\Rightarrow2x=12\)
\(\Rightarrow x=6\)
Vậy x = 6
b) Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-2}{2}=\frac{y-3}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-6}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2-2y+6+3z-9}{2-6+12}=\frac{\left(x-2y+3z\right)-\left(2-6+9\right)}{8}\)
\(=\frac{14-5}{8}=\frac{9}{8}\)
+) \(\frac{x-2}{2}=\frac{9}{8}\Rightarrow x-2=\frac{9}{4}\Rightarrow x=\frac{17}{4}\)
+) \(\frac{y-3}{3}=\frac{9}{8}\Rightarrow y-3=\frac{27}{8}\Rightarrow y=\frac{51}{8}\)
+) \(\frac{z-3}{4}=\frac{9}{8}\Rightarrow z-3=\frac{9}{2}\Rightarrow z=\frac{15}{2}\)
Vậy ...
c) \(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}=3875\)
\(\Rightarrow5^x+5^x.5+5^x.5^2=3875\)
\(\Rightarrow5^x.\left(1+5+5^2\right)=3875\)
\(\Rightarrow5^x.31=3875\)
\(\Rightarrow5^x=125\)
\(\Rightarrow5^x=5^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x = 3
tth thiếu cái chứng minh \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ nên tôi chứng minh nốt.
Giả sử \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ.Khi đó \(\sqrt{2}=\frac{p}{q}\) với \(p,q\in Z^+,\left(p,q\right)=1\).
\(\Rightarrow2=\frac{p^2}{q^2}\Rightarrow p^2=2q^2\)
Do \(p⋮2\Rightarrow p^2⋮2\Rightarrow p^2⋮4\Rightarrow2q^2⋮4\Rightarrow q^2⋮2\Rightarrow q⋮2\)
Nên \(\left(p,q\right)\ne1\)(KTMĐK)
Vậy......
a, \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0,75\\\sqrt{x}-1=-0,75\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1,75\\\sqrt{x}=0,25\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,0625\\x=0,0625\end{cases}}\)
b, giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ
\(\Rightarrow\) \(\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow7=\frac{m^2}{n^2}\)
\(\Rightarrow m^2=7n^2\)
\(\Rightarrow m^2⋮n^2\)
\(\Rightarrow m⋮n\) (vô lí)
vậy giả sử trên sai => \(\sqrt{7}\) là số vô tỉ
a) TA CÓ : (\(\sqrt{x}\)- 1 )2 = 0,5625 = ( 0,75 )2
=> \(\sqrt{x}\)- 1 = 0,75
=> \(\sqrt{x}\) = 1,75
=> x = 3,0625
Vậy x = 3,0625
b) TA DÙNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN CHỨNG
Giả sử\(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ => \(\sqrt{7}\)sẽ có thể viết dưới dạng một phân số tối giản có dạng \(\frac{a}{b}\)
Ta có : \(\sqrt{7}\)= \(\frac{a}{b}\)=> 7 = \(\frac{a^2}{b^2}\)
=> a2 = 7b2 => a2 chia hết cho b2
=> a chia hết cho b ( vô lý vì \(\frac{a}{b}\)đã là phân số tối giản )
VẬY GIẢ SỬ PHẢN CHỨNG LÀ SAI => \(\sqrt{7}\)LÀ SỐ VÔ TỈ ( ĐPCM )
NẾU THẤY ĐÚNG THÌ NHỚ CHO MÌNH NHA!!!><