\(a-b=2.\left(a+b\right)=a:b\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

Vào câu hỏi tương tự

10 tháng 3 2018

ta có a-b=2(a+b)=a:b(1)

từa-b=2(a+b)=> a-b=2a+2b => -a=3b

=> a=-3b 

Mặt khác ta có a-b=a:b => -3b -b=-3b :b 

=> -4b=-3 =>b=\(\frac{3}{4}\)

=> a=\(-3.\frac{3}{4}=\frac{-9}{4}\)

Vậy ...........

2 tháng 8 2015

câu thứ 2

a + b = a.b = a:b

ta có: a+b=ab

          a   = ab - b

          a   = b(a-1)

=> a:b = a-1 (do b khác 0)

mà a:b = a + b

nên a - 1 = a +b => b = -1

thay b = -1 vào a + b = a.b, có:

  a +(-1) = a.(-1)

  a + (-1) = -a

  a + a    = 1

  2a = 1

=> a = 1:2

=> a = \(\frac{1}{2}\)

vậy a = \(\frac{1}{2}\) ; b= -1

 

5 tháng 10 2017

Từ a - b = 2a + 2b => a = -3b hay \(\frac{a}{b}=-3\) hay a + b = -1,5

=> \(\hept{\begin{cases}a-b=-3\\a+b=-1,5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{-3-1,5}{2}=-2,25\\b=-1,5+2,25=0,75\end{cases}}}\)

Vậy...

24 tháng 10 2015

ta có:a+b=ab

=>a=ab-b

=>a=b(a-1)

=>a:b=a-1  (b khác 0)

lại có:a:b=a+b

=>a-1=a+b

=>b=-1

Do đó:a+b=ab

<=>a+(-1)=a.(-1)

<=>a-1=-a

=>2a=1=>a=1/2=0,5

tick đi bn!

7 tháng 8 2015

Cộng 3 đẳng thức vế với vế suy ra:

(a + b + c)2 = 27/4

=> \(a+b+c=\frac{\sqrt{27}}{2}\) hoặc \(a+b+c=\frac{-\sqrt{27}}{2}\)

Nếu a, b, c hữu tỉ thì tổng cũng là số hữu tỉ , mà \(\frac{\sqrt{27}}{2}\) và \(\frac{-\sqrt{27}}{2}\) đều là số vô tỉ

=> Không tồn tại số hữu tỉ a, b, c thỏa mãn đầu bài

7 tháng 8 2015

a(a+b+c)+b(a+b+c)+c(a+b+c)=-12+18+3/4

<=>(a+b+c)2=27/4

<=>a+b+c=\(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

 

Suy ra a=-12:(a+b+c)=........

b=........

c=.........

25 tháng 6 2017

a = -9/4          

b= 3/4

24 tháng 2 2017

giai bai toan giang (n+3).(n+7) 0 online math lop 6

24 tháng 2 2017

a) d = -9b nên P(3) = 27a + 9b + 3c + d = 27a + 3c ; P(-3) = -27a + 9b - 3c + d = -27a - 3c

=> P(3).P(-3) = (27a + 3c)(-27a - 3c) = -(27a + 3c)2\(\le0\)

b) Để\(A\in Z\)thì\(n+1⋮n^2+2\)nên bội của n + 1 là (n + 1)(n - 1) chia hết cho n2 + 2

\(\Rightarrow n^2+2-3⋮n^2+2\Rightarrow3⋮n^2+2\)\(n^2+2\ge2\)=> n2 + 2 = 3 => n2 = 1 => n = -1 ; 1.Thử lại :

n-11
n + 102
n2 + 233
A0 (chọn)\(\frac{2}{3}\)(loại)

Vậy n = -1

13 tháng 10 2016

Ta có:

a - b = 2(a + b)

=> a - b = 2a + 2b

=> a - 2a = 2b + b

=> -a = 3b

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=-3\)\(a=-3b\)

Laị có:

a - b = \(3.\frac{a}{b}\)

=> -3b - b = 3.(-3)

=> -4b = -9

\(\Rightarrow b=\frac{-9}{-4}=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow a=\frac{9}{4}.\left(-3\right)=\frac{-27}{4}\)

Vậy \(a=\frac{-27}{4};b=\frac{9}{4}\)