Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
Để A là số nguyên thì \(n-2+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Vì 18/91 < 18/90 =1/5
23/114>23115=1/5
vậy 18/91<1/5<23/114
suy ra 18/91<23/114
vì 21/52=210/520
Mà 210/520=1-310/520
213/523=1-310/523
310/520>310/523
vậy 210/520<213/523
suy ra 21/52<213/523
3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n + 3 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.
a) \(\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{6}\right)\left(1-\dfrac{1}{10}\right)...\left(1-\dfrac{1}{780}\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}.\dfrac{5}{6}.\dfrac{9}{10}.....\dfrac{779}{780}\)\(=\)
Bài 2:
a: Để A là phân số thì x+6<>0
hay x<>-6
b: Để A là sốnguyen thì \(x+6-13⋮x+6\)
\(\Leftrightarrow x+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)
hay \(x\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)
Bài 1:
a) \(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
Quy đồng \(VP\) ta được:
\(VP=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\)
\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}\)
\(\Rightarrow VP=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)
\(\Rightarrow VP=VT\)
Vậy \(\forall n\in Z,n>0\Rightarrow\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\) (Đpcm)
b) \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{9}{10}\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{1+1}{n\left(n+1\right)}-\dfrac{n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)
b) A=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}.\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}.\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}.\dfrac{1}{9}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}\)
\(=\dfrac{7}{18}\)
B=\(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)
\(=\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{10.11}+\dfrac{1}{11.12}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{12}\)
\(=\dfrac{7}{60}\)
Bài 1 :
Sửa đề :
Tìm \(n\in Z\) để những phân số sau đồng thời có giá trị nguyên
\(\dfrac{-12n}{n};\dfrac{15}{n-2};\dfrac{8}{n+1}\)
Làm
Ta có :
\(\dfrac{-12n}{n}=-12\)
\(\Leftrightarrow\) Với mọi \(n\) thì \(\dfrac{-12n}{n}\) đều có giá trị nguyên \(\left(1\right)\)
Để \(\dfrac{15}{n-2}\in Z\) \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm15;\pm3;\pm5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-13;\pm3;\pm1;5;7;17\right\}\left(1\right)\)
Để \(\dfrac{8}{n+1}\in Z\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-9;-5;\pm3;-2;0;1;7\right\}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow n\in\left\{\pm3;1;7\right\}\)
Câu 1:
a, \(\left|-5\right|=5\)
b, \(\left|10\right|=10\)
c, \(\left|-5\right|-\left|10\right|=5-10=-5\)
d, -15.30= -450
Câu 2:
a, Ta có: \(\dfrac{10}{21}.\dfrac{14}{25}=\dfrac{10.14}{21.25}=\dfrac{5.2.7.2}{3.7.5.5}=\dfrac{2.2}{3.5}=\dfrac{4}{15}\)
c, Ta có: \(-\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5.2+3.3}{12}=\dfrac{-10+9}{12}=\dfrac{-1}{12}\)
d, \(\dfrac{11}{17}.\dfrac{3}{2017}+\dfrac{11}{17}.\dfrac{2014}{2017}-1\dfrac{11}{17}=\dfrac{11}{17}\left(\dfrac{3}{2017}+\dfrac{2014}{2017}\right)-1\dfrac{11}{17}\)
\(=\dfrac{11}{17}.\dfrac{2017}{2017}-1\dfrac{11}{17}=\dfrac{11}{17}-1-\dfrac{11}{17}=-1\)
Câu 7: a, Để A có nghĩa khi \(x+2\ne0\) \(\Leftrightarrow x=-2\)
b, Ta có: \(A=2\)
<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}=2\)
<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}-2=0\)
<=> \(\dfrac{x-1}{x+2}-\dfrac{2x+4}{x+2}=0\)
<=> \(\dfrac{x-1-2x-4}{x+2}=0\)
<=> \(\dfrac{-x-5}{x+2}=0\)
<=> -x-5=0
<=> -x=5
<=> x= -5
a) Ta có \(A=\dfrac{n-5}{n-3}=\dfrac{n-3-2}{n-3}=1-\dfrac{2}{n-3}\). Để \(A\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{n-3}\inℤ\) hay \(n-3\) là ước của 2. Suy ra \(n-3\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\).
Nếu \(n-3=1\Rightarrow n=4\); \(n-3=-1\Rightarrow n=2\); \(n-3=2\Rightarrow n=5\); \(n-3=-2\Rightarrow n=1\). Vậy để \(A\inℤ\) thì \(n\in\left\{1;2;4;5\right\}\)
\(A=\dfrac{n+4}{n+1}\) làm tương tự.
b) Dễ thấy các số ở mẫu có thể viết dưới dạng:
\(10=1+2+3+4=\dfrac{4\left(4+1\right)}{2}=\dfrac{4.5}{2}\)
\(15=1+2+3+4+5=\dfrac{5\left(5+1\right)}{2}=\dfrac{5.6}{2}\)
\(21=1+2+...+6=\dfrac{6\left(6+1\right)}{2}=\dfrac{6.7}{2}\)
...
\(120=1+2+...+15=\dfrac{15\left(15+1\right)}{2}=\dfrac{15.16}{2}\)
Do đó \(A=\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+\dfrac{2}{6.7}+...+\dfrac{2}{15.16}\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{15.16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{5-4}{4.5}+\dfrac{6-5}{5.6}+\dfrac{7-6}{6.7}+...+\dfrac{16-15}{15.16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(A=\dfrac{3}{8}\)