K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

Đoạn thơ được nhân hóa bằng cách sử dụng hoạt động của con người để miêu tả, gọi trâu như gọi người : anh trâu, đánh

26 tháng 12 2019

a, Những từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên là : chạy , lăn

b, Hoạt động ( chạy ) của những chú gà con được miêu tả bằng tả : so sánh những chú gà con giống như những hòn tơ nhỏ chạy lăn tròn trên sân

31 tháng 8 2019

a)Con Đom Đóm được gọi bằng anh.

b) Đó là các từ ngữ : chuyên cần, lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.

28 tháng 4 2021
Theo I nghĩ là câu B
2 tháng 12 2021

theo mình thì là B 

Đọc thầmCây gạo   Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hổng tươi. Hồng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu...
Đọc tiếp

Đọc thầm

Cây gạo

   Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hổng tươi. Hồng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen ... đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn ã mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đây. Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ổn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im cao lên, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con vể thăm quê mẹ.

Dựa theo nội dung bài văn trên, ghi dấu x vào ô trống trước ý trà lời đúng:

Trong câu : “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim”, tác giả nhân hóa bằng cách nào ?

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3Dùng một vốn từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo .

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3Gọi cây gạo bằng một tử vốn dùng để gọi người.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3Nói chuyện với cây gạo như nói chuyện với người.

1
28 tháng 4 2017

[X] Dùng một vốn từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.

6 tháng 11 2018

Lời giải:

Vậy tất cả các đáp án trên đều đúng.

I. Đọc thành tiếng (4 điểm) II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm) Cây gạo     Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng (4 điểm)

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Cây gạo

    Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!

    Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. Cây đứng im, cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.

Theo Vũ Tú Nam

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?

a. Tả cây gạo.

b. Tả chim.

c. Tả cây gạo và chim.

Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?

a. Mùa hè.

b. Mùa xuân.

c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.

Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?

a. Ai làm gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai là gì?

Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?

a. 1 hình ảnh.

b. 2 hình ảnh.

c. 3 hình ảnh.

Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?

a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.

b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.

c. Nói với cây gạo như nói với con người.

Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.

185
13 tháng 5 2021

Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào?

a. Tả cây gạo.

b. Tả chim.

c. Tả cây gạo và chim.

Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?

a. Mùa hè.

b. Mùa xuân.

c. Vào hai mùa kế tiếp nhau.

Câu 3: Câu: “Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.” thuộc mẫu câu nào?

a. Ai làm gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai là gì?

Câu 4: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?

a. 1 hình ảnh.

b. 2 hình ảnh.

c. 3 hình ảnh.

Câu 5: Trong câu “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.” tác giả nhân hóa cây gạo bằng cách nào?

a. Dùng một từ chỉ hoạt động của người để nói về cây gạo.

b. Gọi cây gạo bằng một từ vốn dùng để gọi người.

c. Nói với cây gạo như nói với con người.

Câu 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong câu sau:

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.


(Ko thấy phần in đậm)

14 tháng 5 2021

1. C

2. B

3. B

4. C

5. A

6. Mùa nào cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim

12 tháng 10 2018

Lời giải:

Cuốn sổ của Thanh ghi ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú, những điều riêng tư.

29 tháng 8 2021

2. Gạch dưới những từ ngữ giúp em nhận biết sự vật được nhân hóa gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối….. bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người ở các khổ thơ, câu văn sau

a) Bé ngủ ngon quá

Đẫy cả giấc trưa

Cái võng thương

Thức hoài đưa đưa.

              Định Hải

b) Những anh gọng vó đen sạm, gầycao, nghênh cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tôi.

                                                                                                                                                                                     Tô Hoài

c)Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa.​

* Sai xin lỗi ạ *

@Duongg

30 tháng 8 2021

A)  Bé ngủ ngon quá

     Đẫy cả giấc trưa

      Cái võng thương bé

     Thức hoài đưa đưa .

                      Định  Hải 

B) Những anh gọng vó đen sạm ,gầy và cao ,nghêng cặp chân gọng vó đứng trên bãi lầy bái phục nhìn  theo chúng tôi .

                                                                                                                                                                Hoài

C)  Từ nay mỗi khi em HOÀNG định chấm câu , anh Dấu Chấm cần yêu cầu  Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa .

                                                                           

25 tháng 4 2018

hầu như là vậy

25 tháng 4 2018

ko phải như vay

13 tháng 2 2022

a.so sánh

13 tháng 2 2022
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ?

Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên đã thẳng như chông lạ thường.

a. so sánh     b. nhân hóa     c. nhân hóa và so sánh     d. cả ba đáp án đều sai

Đáp án D nhé

HT