Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(A=\dfrac{2}{\sqrt{2017}+\sqrt{2015}}\)
\(B=\dfrac{2}{\sqrt{2019}+\sqrt{2017}}\)
mà \(\sqrt{2015}< \sqrt{2019}\)
nên A>B
a/ \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}\) \(=\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{3}=-2\sqrt{3}\).
b/ \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\Rightarrow A^2=8+2\sqrt{4^2-\left(\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)^2}=8+2\sqrt{6-2\sqrt{5}}\) \(=8+2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=8+2\sqrt{5}-2=6+2\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{5}+1\)
c/ \(B=\sqrt{4+\sqrt{15}}+\sqrt{4-\sqrt{15}}-2\sqrt{3-\sqrt{5}}\Rightarrow\sqrt{2}B=\sqrt{8+2\sqrt{15}}+\sqrt{8-2\sqrt{15}}-2\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}-2\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}+\sqrt{5}-\sqrt{3}-2\sqrt{5}+2=2\Rightarrow B=\sqrt{2}\)
\(\dfrac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{6}}{2}\)
1, đk: \(x>0\) và \(x\ne4\)
Ta có: A=\(\dfrac{1}{2\sqrt{x}-x}=\dfrac{1}{-\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+1}=\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1}\)
Ta luôn có: \(-\left(\sqrt{x}-1\right)^2\le0\) với \(x>0\) và \(x\ne4\)
\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1\le1\)
\(\Rightarrow A\ge1\). Dấu "=" xảy ra <=> x=1 (t/m)
Vậy MinA=1 khi x=1
2, đk: \(x\ge0;x\ne1;x\ne9\)
Ta có: B=\(\dfrac{1}{x-4\sqrt{x}+3}=\dfrac{1}{\left(x-4\sqrt{x}+4\right)-1}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2-1}\)
Ta luôn có: \(\left(\sqrt{x}-2\right)^2\ge0\) với \(x\ge0;x\ne1;x\ne9\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2-1\ge-1\)
\(\Rightarrow B\le-1\). Dấu "=" xảy ra <=> x=4 (t/m)
Vậy MaxB=-1 khi x=4
3, đk: \(x\ge0;x\ne15+4\sqrt{11}\)
Ta có: C=\(\dfrac{1}{4\sqrt{x}-x+7}=\dfrac{1}{-\left(x-4\sqrt{x}+4\right)+11}=\dfrac{1}{-\left(\sqrt{x}-2\right)^2+11}\)
Ta luôn có: \(-\left(\sqrt{x}-2\right)^2\le0\) với \(x\ge0;x\ne15+4\sqrt{11}\)
\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-2\right)^2+11\le11\)
\(\Rightarrow C\ge\dfrac{1}{11}\). Dấu "=" xảy ra <=> x=4 (t/m)
Vậy MinC=\(\dfrac{1}{11}\) khi x=4
Dùng BĐT Bunhiacopski:
Ta có: \(ac+bd\le\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}\)
Mà \(\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)
\(=a^2+b^2+2\left(ac+bd\right)+c^2+d^2\)
\(\le\left(a^2+b^2\right)+2\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}+c^2+d^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\le\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\) (Đpcm)
Câu hỏi của Hoàng Khánh Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath copy nhớ ghi nguồn
a) \(\sqrt{x-3}\) xác định
\(\Leftrightarrow x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge3\)
Vậy..
b) \(\sqrt{3-2x}\) xác định
\(\Leftrightarrow3-2x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\le-\dfrac{3}{2}\)
Vậy..
c) \(\sqrt{4x^2-1}\) xác định
\(\Leftrightarrow4x^2-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1\ge0\\2x+1\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\x\ge\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1\le0\\2x+1\le0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\x\le\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\le\dfrac{-1}{2}\)
Vậy ...
d) \(\sqrt{3x^2+2}\) xác định
\(\Leftrightarrow3x^2+2\ge0\)
mà \(3x^2\ge0\)
\(\Rightarrow3x^2+2>0\)
Vậy...
e) \(\sqrt{2x^2+4x+5}\) xác định
\(\Leftrightarrow2x^2+4x+5\ge0\)
mà \(2x^2+4x\ge0\)
\(2x\left(x+2\right)\ge0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\ge0\\x+2\ge0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ge-2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x\le0\\x+2\le0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le0\\x\le-2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x\le-2\)
\(\Rightarrow2x^2+4x+5>0\)
Vậy...
( Câu này không chắc lắm nha )
Bài 2: Tách sẵn ra cho bạn luôn nhé, không thì bạn nhấn máy tính ra cũng được :v
a) \(-\dfrac{7}{9}\sqrt{\left(-27\right)^2+6\sqrt{1}}\)
\(=-\dfrac{7}{9}\sqrt{\left(-3\right)^2.\left(-9\right)^2+6}\)
\(=\dfrac{-7}{9}\sqrt{735}\)
\(=\dfrac{-7}{9}\sqrt{49.15}\)
\(=\dfrac{-49\sqrt{15}}{9}\)
b) \(\sqrt{49}\sqrt{12^2}+\sqrt{256}:\sqrt{8^2}\)
\(=84+2=86\)
c)\(\sqrt{\left(\sqrt{3-1}\right)^2-\sqrt{\left(\sqrt{3+1}\right)^2}}\)
\(=\sqrt{2-2}\)
= 0
a) \(\sqrt{\left|x\right|-1}\) biểu thức sau có nghĩa \(\Leftrightarrow\) \(\left|x\right|-1\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|\ge1\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\hoac\\x\le-1\end{matrix}\right.\)
b) \(\sqrt{\left|x-1\right|-3}\) biểu thức sau có nghĩa \(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\ge3\) \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge3\\hoac\\x-1\le-3\end{matrix}\right.\)
c) \(\sqrt{4-\left|x\right|}\) biểu thức sau có nghĩa \(\Leftrightarrow4-\left|x\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow4\ge\left|x\right|\) \(\Leftrightarrow-4\le x\le4\)
a: \(=\left|x-4\right|-\left|x-2\right|\)
\(=\left|3\sqrt{2}-1-4\right|-\left|3\sqrt{2}-1-2\right|\)
\(=5-3\sqrt{2}-\left(3\sqrt{2}-3\right)=-6\sqrt{2}+8\)
b: \(=\left|\sqrt{x-1}+1\right|+\left|\sqrt{x-1}-1\right|\)
\(=\left|\sqrt{7}-1+1\right|+\left|\sqrt{7}-1-1\right|\)
\(=\sqrt{7}+4-\sqrt{7}=4\)