\(8^9+7^9+6^9+...+1^9\)

b) Chứng minh: ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

a) Ta có:

\(8^9+7^9+6^9+...+1^9\)

\(=\left(8^3+7^3+6^3+...+1^3\right)^2\)

\(=\left(\left(8+7+6+...+2+1\right)^2\right)^2\)

\(=\left(8+7+6+...+2+1\right)^4\)

\(=36^4=9^4.4^4\)

\(9^{10}=9^4.9^6\)

\(\Rightarrow9^4.9^6>9^4.4^4\)

Vậy \(9^{10}>8^9+7^9+6^9+...+1^9\)

b) \(45=5.9\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}36⋮9\\9⋮9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}36^{36}⋮9\\9^{10}⋮9\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮9\)

Lại có:

\(36\div5\)\(1\)

\(9\div5\)\(1\)

\(\Rightarrow\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮5\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)\(\left(9;5\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\) (Đpcm)

30 tháng 3 2017

mình ko hiểu cái chỗ từ (1),(2) và (9;5)=1

bạn giải thích lại đc ko

10 tháng 2 2017

Ta có:

\(8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)

\(=\left(8^3+7^3+6^3+5^3+...+2^3+1^3\right)^2\)

\(=\left(\left(8+7+6+5+...+2+1\right)^2\right)^2\)

\(=\left(8+7+6+5+...+2+1\right)^4\)

\(=36^4\)

\(=9^4.4^4\)

\(9^{10}=9^4.9^6\)

\(9^4.9^6>9^4.4^4\)

\(\Rightarrow9^{10}>8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)

10 tháng 2 2017

thank you?vui

30 tháng 3 2017

Câu 1:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{a}=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\) \(\left(a+b+c\ne0\right)\)

Ta có: \(\dfrac{a^3b^2c^{1930}}{a^{1935}}=\dfrac{a^3a^2a^{1930}}{a^{1935}}=\dfrac{a^{1935}}{a^{1935}}=1\)

Vậy \(\dfrac{a^3b^2c^{1930}}{a^{1935}}=1\)

23 tháng 6 2017

a) Vì \(45=BCNN\left(5,9\right);ƯCLN\left(5,9\right)=1\)

Ta có :

\(36^{36}-9^{10}⋮9\) \(\left(1\right)\)

Mặt khác :

\(36^{36}=\left(......6\right)\)

\(9^{10}=\left(9^2\right)^5=81^5=\left(.......1\right)\)

Từ \(\Rightarrow36^{36}-9^{10}=\left(.....6\right)-\left(...1\right)=\left(.....5\right)⋮5\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow36^{36}-9^{10}⋮45\rightarrowđpcm\)

b) Ta có :

\(7^{1000}=\left(7^2\right)^{500}=49^{500}\)

\(3^{1000}=\left(3^2\right)^{500}=9^{500}\)

Ta có lũy thừa tận cùng là 9 khi nâng lên lũy thừa bặc lũy thừa chẵn chữ số tận cùng sẽ là 1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}49^{500}=\left(....1\right)\\9^{500}=\left(....1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow7^{1000}-3^{1000}=\left(.....1\right)-\left(...1\right)=\left(...0\right)⋮10\)

Vậy \(7^{1000}-3^{1000}⋮10\rightarrowđpcm\)

1 tháng 10 2019

a) Ta có:

\(36^{36}-9^{10}⋮9\) vì các số hạng đều chia hết cho 9.

Mặt khác:

\(36^{36}\) có tận cùng là \(6.\)

\(9^{10}=\left(9^2\right)^5=81^5\) có tận cùng là \(1.\)

\(\Rightarrow36^{36}-9^{10}\) có tận cùng là \(6-1=5\)

\(\Rightarrow36^{36}-9^{10}⋮5\)

\(5\)\(9\) là 2 số nguyên tố cùng nhau.

\(\Rightarrow36^{36}-9^{10}⋮45\left(đpcm\right).\)

Chúc em học tốt!

1 tháng 10 2019

Violympic toán 7

30 tháng 9 2017

\(45=BCNN\left(5,9\right)\)\(ƯCLN\left(5,9\right)=1\)

Ta có :

\(36^{36}-9^{10}⋮9\left(1\right)\)

Mặt khác :

\(36^{36}=\left(......6\right)\)

\(9^{10}=\left(9^2\right)^5=81^5=\left(.....1\right)\)

\(\Leftrightarrow36^{36}-9^{10}=\left(....6\right)-\left(....1\right)=\left(.....5\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow36^{36}-9^{10}⋮45\left(đpcm\right)\)

21 tháng 7 2018

*Trả lời :

a) \(-\dfrac{3}{4}.5\dfrac{3}{13}-0,75.\dfrac{36}{13}\)

= \(-\dfrac{3}{4}.\dfrac{68}{13}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{36}{13}\)

=\(\dfrac{3}{4}.\dfrac{-68}{13}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{36}{13}\)

=\(\dfrac{3}{4}.\cdot\left(\dfrac{-68}{13}-\dfrac{36}{13}\right)\)

=\(\dfrac{3}{4}.\left(-8\right)\)

= \(-6\)

b)\(4\dfrac{5}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{49}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

=\(\dfrac{41}{9}-\left(-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{49}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

=\(\left(\dfrac{41}{9}+\dfrac{49}{9}\right):\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

=\(\dfrac{90}{9}:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

=\(10:\left(-\dfrac{5}{7}\right)\)

=\(-14\)

c)\(\left(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{9}\right):\dfrac{7}{11}+\left(-\dfrac{2}{5}+\dfrac{5}{9}\right):\dfrac{7}{11}\)

=\(\left(-\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{4}{9}:\dfrac{7}{11}+\left(-\dfrac{2}{5}\right)+\dfrac{5}{9}:\dfrac{7}{11}\)(áp dụng tính chất phá ngoặc )

=\(\left\{\left[-\dfrac{3}{5}+\left(-\dfrac{2}{5}\right)\right]+\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{5}{9}\right)\right\}:\dfrac{7}{11}\)

=\(\left(-\dfrac{5}{5}+\dfrac{9}{9}\right):\dfrac{7}{11}\)

=\(\left(-1+1\right):\dfrac{7}{11}\)

\(=0:\dfrac{7}{11}\)

=0.

d)\(\dfrac{6}{7}:\left(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13}\right)+\dfrac{6}{7}:\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5}\right)\)

=\(\dfrac{6}{7}:\left[\dfrac{3}{26}+\left(-\dfrac{6}{26}\right)\right]+\dfrac{6}{7}:\left[\dfrac{1}{10}+\left(-\dfrac{16}{10}\right)\right]\)

=\(\dfrac{6}{7}:\left(-\dfrac{3}{26}\right)+\dfrac{6}{7}:\left(-\dfrac{3}{2}\right)\)

=\(\dfrac{6}{7}:\left[\left(-\dfrac{3}{26}\right)+\left(-\dfrac{39}{26}\right)\right]\)

=\(\dfrac{6}{7}:\left(-\dfrac{21}{13}\right)\)

=\(-\dfrac{26}{49}\)

7 tháng 4 2018

Ta có : 

\(8^9+7^9+6^9+...+1^9< 9^9+9^9+9^9+...+9^9=8.9^9< 9.9^9=9^{10}\)

Vậy \(8^9+7^9+6^9+...+1^9< 9^{10}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Đề 01 1. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\) và a + b + c = 0. Tính \(\frac{a^3\times b^2\times c^{1936}}{d^{1935}}\)2.a) So sánh : \(9^{10}\) và \(8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)b) Chứng minh: \(\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\)3.Ba đống khoai có tổng cộng 196kg. Nếu lấy đi \(\frac{1}{3}\) số khoai ở đống thứ nhất, \(\frac{1}{4}\) số khoai ở đống thứ hai và \(\frac{1}{5}\) số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của ba...
Đọc tiếp

Đề 01
1. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{a}{c}\) và a + b + c = 0. Tính \(\frac{a^3\times b^2\times c^{1936}}{d^{1935}}\)
2.a) So sánh : \(9^{10}\)\(8^9+7^9+6^9+5^9+...+2^9+1^9\)

b) Chứng minh: \(\left(36^{36}-9^{10}\right)⋮45\)

3.Ba đống khoai có tổng cộng 196kg. Nếu lấy đi \(\frac{1}{3}\) số khoai ở đống thứ nhất, \(\frac{1}{4}\) số khoai ở đống thứ hai và \(\frac{1}{5}\) số khoai ở đống thứ ba thì số khoai còn lại của ba đống bằng nhau. Tính số khoai ở mổi đống lúc đầu.
4.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tại BC lấy điểm M,N sao cho BM = MN = NC
a) Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân

b) Kẻ MH vuông góc với AB ( H \(\in\) AB ), Nk vuông góc với AC ( K \(\in\) AC ) , MN và NK cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì ? Tại sao ?
c) Cho góc MAN = 60*. Tính số đo góc của tam giác ABC. Khi đó tam giác OMN là tam giác gì ?
( Ai giải giúp với , giải được bài nào thì giải giùm mình , mình tick cho nha ) mơn

1

Bài 3: 
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{b}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{c}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}}=\dfrac{196}{\dfrac{49}{12}}=48\)

Do đó: a=72; b=64; c=60