K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. LÝ THUYẾT:

1. Thế nào là vật nhiễm điện?

2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng những cách nào? Mỗi cách lấy một ví dụ minh họa.

B. BÀI TẬP:

1. Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi:

A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông.

B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông.

C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

D. Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông.

2. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:

A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.

B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.

C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.

D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.

Chọn câu sai trong các câu trên.

3. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:

A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.

B. Không bao giờ bị nhiễm điện.

C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .

D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.

Khẳng định nào trên đây đúng?

4. Các đám mây tích điện do nguyên nhân:

A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.

B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.

C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.

D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhận định nào trên đây đúng?

Làm bài tập 17.8 và 17.9/T37 SBTVL7.

0
22 tháng 3 2022

A

22 tháng 3 2022

A

17 tháng 3 2022

Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

A. LÝ THUYẾT: 1. Thế nào là vật nhiễm điện? 2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng những cách nào? Mỗi cách lấy một ví dụ minh họa. B. BÀI TẬP: 1. Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi: A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông. B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông. C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi...
Đọc tiếp

A. LÝ THUYẾT:

1. Thế nào là vật nhiễm điện?

2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng những cách nào? Mỗi cách lấy một ví dụ minh họa.

B. BÀI TẬP:

1. Khi lau kính bằng giẻ khô ta thấy các sợi bông bám vào kính bởi:

A. Tấm kính bị nóng lên nên có thể hút các sợi bông.

B. Nhiệt độ của tấm kính thay đổi do vậy nó hút các sợi bông.

C. Tấm kính bị nhiễm điện do vậy nó hút các sợi bông.

D. Khi lau chùi, kính bị xước và hút các sợi bông.

2. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:

A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.

B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.

C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.

D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.

Chọn câu sai trong các câu trên.

3. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:

A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.

B. Không bao giờ bị nhiễm điện.

C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .

D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.

Khẳng định nào trên đây đúng?

4. Các đám mây tích điện do nguyên nhân:

A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.

B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.

C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.

D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhận định nào trên đây đúng?

Làm bài tập 17.8 và 17.9/T37 SBTVL7.

0
11 tháng 4 2020

thanks bạn

20 tháng 5 2016

Có ba trường hợp:

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Chúc bạn học tốt!hihi

Có ba trường hợp: 
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thìống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau vàống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. 
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. 
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch. 

22 tháng 4 2018

Chọn câu sai trong các câu sau.có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A. đưa vật có khả năng tích điện lại gần ,nó bị hút
B. đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút
C. đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng
D. đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại
E. úng 1 vài hạt bụi thấy bụi bám

1. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách: A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút. B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút. C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng. D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại. Chọn câu sai trong các câu trên. 2. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ: A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí. B. Không...
Đọc tiếp

1. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:

A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.

B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.

C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.

D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.

Chọn câu sai trong các câu trên.

2. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:

A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.

B. Không bao giờ bị nhiễm điện.

C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .

D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.

Khẳng định nào trên đây đúng?

3. Các đám mây tích điện do nguyên nhân:

A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.

B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.

C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.

D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhận định nào trên đây đúng?

Làm bài tập 17.8 và 17.9/T37 SBTVL7.

2
8 tháng 4 2020

1.A

2.A

3.B

Bài tập

17.8.Thước nhựa hút 1 đầu thanh thủy tinh khi đưa lại gần vì thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện nên có khả năng hút các vật nhẹ cho nên hút được đầu thanh thủy tinh

17.9.Ở điều kiện bình thường các sợi vải thường xơ,cọ xát vào nhau nên bị nhiễm điện \(\Rightarrow\) Các sợi vải dễ hút nhau làm chập dính và rối.Để khắc phục thì cần có các bộ phận chải vải được làm bằng chất liệu nên không bị nhiễm điện khi cọ xát.Do đó khi chải các sợi vải suôn hơn,không bị nhiễm điện \(\Rightarrow\) các sợi vải không hút nhau và không bị rối

Nhớ tick cho mình nha!!banhquabanh

8 tháng 4 2020

cảm ơn bạnyeu mk tick rồi đó

1. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách: A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút. B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút. C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng. D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại. Chọn câu sai trong các câu trên. 2. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ: A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí. B. Không bao...
Đọc tiếp

1. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:

A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút.

B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút.

C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng.

D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại.

Chọn câu sai trong các câu trên.

2. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:

A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.

B. Không bao giờ bị nhiễm điện.

C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn .

D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.

Khẳng định nào trên đây đúng?

3. Các đám mây tích điện do nguyên nhân:

A. Gió thổi làm lạnh các đám mây.

B. Hơi nước chuyển động cọ xát với không khí.

C. Khi nhiệt độ của đám mây tăng.

D. Khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.

Nhận định nào trên đây đúng?

Làm bài tập 17.8 và 17.9/T37 SBTVL7.

1
8 tháng 4 2020

1. A

2.A

3.B

Câu 1:a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?Câu 2: Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các...
Đọc tiếp

Câu 1:

a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?

b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.

c. A, B, C là các vật tích điện, khi lần lượt đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B, B đẩy C. Biết A tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?

Câu 2:

Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các nguồn điện mà em biết.

Câu 3:

a. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện? Lấy ví dụ minh họa.

b. Kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã học.

Câu 4:

a. Giải thích tại sao ở các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường ?

b. Trong các phân xưởng dệt vải, người ta thường treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó có tác dụng gì?

Câu 5: Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng nhôm. Hãy cho biết

a. Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các elêctrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?

b. Chiều dịch chuyển có hướng của các elêctrôn trong ý a là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?

Câu 6:

Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 21. 1 và 21.2 và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.

1

Câu 1)

a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng

Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

b, Có 2 loại điện tích 

- Điện tích âm (-)

- Điện tích dương (+)

Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau

c, Nếu A mang điện tích âm thì

- B mang điện tích dương

- C mang điện tích dương

Câu 2) 

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng  

Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương

Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện

Câu 3)

a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...

Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa

b, Tác dụng :

 - Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học

Câu 4)

a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường

b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng  gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác

Câu 5)

a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện

b,  chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều 

Câu 6)

Tham khảo hình

undefinedundefined

27 tháng 2 2022

khổ thân bạn tui:<<