A là khí không màu mùi hắc, rất độc và nặng hơn không khí

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2017

nA = = 0,015625 mol.

MA = = 64g

- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?

mO = 64 x = 32g => nO = = 2 mol

mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là SO2

b) Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối:



9 tháng 4 2017

Bài 7*. a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng :

- A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi.

- 1 gam khí A chiếm thề tích là 0,35 lít ở đktc.

b) Hoà tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng. Tính nồng độ mol của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).

Lời giải:

nA = = 0,015625 mol.

MA = = 64g

- Tìm số nguyên tử S, O trong phân tử A?

mO = 64 x = 32g => nO = = 2 mol

mS = 64 - 32 = 32g => ns = = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử A có 1S và 2O, công thức của A là SO2

b) * Hướng dẫn: Khi dẫn SO2 vào dung dịch NaOH và SO2, có thể tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc cả hai muối:


22 tháng 1 2022

a. PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

b. Có \(n_{Mg}=\frac{3,6}{24}=0,15mol\)

\(140ml=0,14l\)

\(n_{H_2SO_4}=0,14.1,2=0,168mol\)

Lập tỉ lệ \(\frac{n_{Mg}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)

Vậy Mg đủ, \(H_2SO_4\) dư

Theo phương trình \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow n_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}=0,168-0,15=0,018mol\)

\(\rightarrow m_{H_2SO_4\left(\text{(dư)}\right)}n.M=0,018.98=1,764g\)

c. MgSO\(_4\) là muối

Theo phương trình \(n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=m_{MgSO_4}=n.M=0,15.120=18g\)

d. \(H_2\) là khí

Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,15mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

9 tháng 4 2017

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%



9 tháng 4 2017

Bài 5. Hãy xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp CO và CO2, biết các số liệu thực nghiệm sau :

a) Dần 16 lít hỗn hợp CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí A.

b) Để đốt cháy hoàn toàn khí A cần 2 lít khí oxi.

Các thể tích khí được đo ở cùng điểu kiện nhiệt độ và áp suất.

Lời giải:

Đối với chất khí, khi đo cùng diều kiện về nhiệt độ, áp suất thì trong phương trình hóa học, tỉ lệ vế số mol cũng là tỉ lệ về thể tích khí.

Khi dẫn hỗn hợp {CO, C02} qua nước vôi trong dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng với Ca(OH)2. Khí A là khí CO.

Phương trình hóa hóa học khi đốt khí CO:

O2 + 2CO 2CO2

p.ư: 2 → 4 lit

Trong 16 lít hỗn hợp {CO, C02} có 4 lít khí co và 16 - 4 = 12 lít khí CO2.

%VCO = 100% = 25%; % = 100% - 25% = 75%

9 tháng 4 2017

a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160 gam/mol.

b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.

Giải

a) Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy

PTHH: : FexOy + yCO ------> xFe + yCO2

Số mol Fe là



29 tháng 1 2019

a/

mFe=22,4g

=> mO = 32-22,4=9,6g

Gọi công thức oxit sắt: FexOy

x:y=(22,4:56):(9,6:16)=2:3

=> CT: Fe2O3.

b/

nO=nC=nCO2=(9,6:16)=0,6mol

nCaCO3 =nCO2=0,6mol

=> mCaCO3 =0,6.100=60g

21 tháng 9 2016

Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:

\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)

a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2

b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2

c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2

d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2

e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2

g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2

2 tháng 9 2019

khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?

9 tháng 4 2017

a) Không thể thu khí bằng cách đẩy nước, vì clo tan trong nước.

Khí clo không tác dụng với oxi nên được thu bằng cách đẩy không khí: Dẫn khí clo vào đáy bình thu đặt đứng, clo nặng hơn không khí sẽ chiếm dần từ phía dưới và đẩy không khí ra ngoài.

b) Vai trò của H2S04 đặc là hút nước có lẫn trong khí clo, làm khô khí clo.


10 tháng 4 2018

không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tác dụng được với nước

pt Cl2+H2O\(⇌\)HCL+HCLO

có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình và khí clo nặng hơn không khí H2SO4đặc để hút nước

15 tháng 9 2016

a) Vhh = 112 (l)
b) mO₂ = 48 (g)
mN₂ = 70 (g)
mCO₂ = 22 (g)
mSO₂ = 32 (g)
→ mhh = 172 (g)

26 tháng 12 2018

Võ Đông Anh Tuấn : Làm rõ cho mik đc ko

 

9 tháng 4 2017

Phương trình hóa học:

a) H2 + F2 → 2HF (k)

b) S + O2 → SO2(to)

c) Fe + S → FeS (to).

d) C + O2 → CO2(to).

e) H2 + S → H2S.(to)

29 tháng 11 2017

Trong bài ko cho pứng giữa H2 và F đâu bn

27 tháng 9 2016

1

c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ

   Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2

    Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2

    Còn lại là CO2

 PTHH :     SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr

a- Trích mẫu thử đánh STT

   - Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.

    - Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.

    _ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng

    PTHH :    H2SO4 + BaCl2 --->  BaSO4 + 2HCl

                     Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl

b/ Bạn chép sai đề nhé

2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

    b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol

       nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol

Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết

 Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol

     => VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít

c/  Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)

 nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol

=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M

Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol

=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M 

27 tháng 9 2016

Xin lỗi mình nhầm

b)Các oxit CaO, BaO, K2O, Al2SO3