K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. \(Ba\left(NO_3\right)_y\xrightarrow[]{}Ba^{\left(II\right)}\left(NO_3\right)^{\left(I\right)}\)

\(\xrightarrow[]{}y=2\)

b.\(Na_xCO_3\xrightarrow[]{}Na^{\left(I\right)}CO_3^{\left(II\right)}\)

\(\xrightarrow[]{}x=2\)

16 tháng 10 2021

Giỏi ta yeu

13 tháng 11 2021

ta có: \(PTK_{N_2O_x}=2.14+16.x=108\\ \Rightarrow28+16x=108\\x=5 \)

Vậy CTHH của hợp chất là N2O5

13 tháng 11 2021

 đây là câu 4.1

x, y, a, b lần lượt là 2, 2, 4, 1

23 tháng 8 2016

PTK= 137+(14+16.3).y=261=>y= (261-137):(14+16.3)=2

Gọi hóa trị của (N03) là a

CTHH Ba(NO3)2

  1. ta có Ba có hóa trị II, ( NO3)  có hóa trị => II.1=a.2=> a=I

Vậy NO3 có hóa trị I

21 tháng 8 2016

M{Ba(NO3)y} = 261 
<=> 137 + 62y = 261 
<=> y = (261 - 137)/62 = 2 
Vậy công thức là Ba(NO3)2

2 tháng 11 2021

a) NO3 có hóa trị là 2
b) mìn có thấy x nào đâu bạn??

 

8 tháng 11 2021

b,x=2

câu 7 đề bị gì í em ko sửa được ạ

Câu 7:Hợp chất Ba(NO3)y: có PTK là 261. Bari có NTK là 137, hóa trị II. Hãy xác định hoá trị của nhóm NO3

4 tháng 12 2021

Chắc em là học sinh khối 8. Bài này mình nghĩ em nên hiểu từ từ nhé!

Đầu tiên em cần tính được PTK của H2SO4.

Sau đó em sẽ tính đến PTK của hợp chất A

Và từ đó em có thể tìm được NTK của nguyên tố X => Tìm ra X

Còn ý tính hoá trị độc lập phía trên nhé, áp dụng QT hoá trị là được!

---

\(\text{Đ}\text{ặt}:X^a_2O^{II}_3\left(m:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\QTHT:a.2=II.3\\ \Rightarrow a=\dfrac{II.3}{2}=III\\ \Rightarrow X\left(III\right)\\ PTK_{H_2SO_4}=2.NTK_H+NTK_S+4.NTK_O=2.1+32+4.16=98\left(\text{đ}.v.C\right)\\ PTK_A=4+PTK_{H_2SO_4}=4+98=102\left(\text{đ}.v.C\right)\\ M\text{à}:PTK_A=2.NTK_X+3.NTK_O=2.NTK_X+3.16\\ \Rightarrow NTK_X=\dfrac{102-3.16}{2}=27\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Rightarrow X:Nh\text{ô}m\left(Al=27\right)\)

Em xem có gì không hiểu hỏi lại mình nhé!

10 tháng 9 2021

Ta có : 

$PTK = 27x + (14 + 16.3).3 = 213 \Rightarrow x = 3$

a) biết \(M_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(M_{hợpchất}=2.71=142\left(đvC\right)\)

b) ta có CTHH: \(X^V_xO^{II}_y\)

\(\rightarrow V.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_2O_5\)

ta có:

\(2X+5O=\) \(142\)

\(2X+5.16=142\)

\(2X+80=142\)

\(2X=142-80=62\)

\(X=\dfrac{62}{2}=31\left(đvC\right)\)

\(\rightarrow X\) là \(Photpho\), kí hiệu là \(P\)

1 tháng 11 2021

gioi ghê v em

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.Một oxit kim loại có...
Đọc tiếp

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.

a, Lập CTHH của Natri phốtphát biết natri hoá trị I và nhóm phốt phát PO4 hoá trị III.

        b, Hãy cho biết: số các nguyên tử có trong 1 phân tử Natri phốtphát gấp bao nhiêu lần số các nguyên tử có trong một phân tử nước?

        c, Phân tử Natri phốtphát nặng gấp bao nhiêu lần phân tử nước?

Ai giúp mik hết chỗ nay rồi mik hứa mik tick cho

5
31 tháng 7 2021

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)

=> x=2

=> CTPT : Ba(NO3)2

Vậy hóa trị của Ba là II

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)

=> z=1

=> N2O

Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)

\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)

=> x=3

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3

 

31 tháng 7 2021

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Vì M hóa trị III

=>CT oxit có dạng M2O3

Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)

=> M=27 

Vậy M là Nhôm (Al)

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3

Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)

=> M=56

Vậy M là Sắt (Fe)