O A B G M

+)Đư...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

+)Vì OA và OB nằm trong đường tròn nên OB = OA

Xét ▲BGO và ▲AGO có: AG = GB(gt)

                                          OG là cạnh chung

                                          OB = OA(cmt)

↔▲BGO = ▲AGO (3 cặp cạnh) → ^BGO = ^AGO trong khi G∈AB

 nên \(\widehat{BGO}\) = \(\widehat{AGO}\)\(\dfrac{\widehat{AGB}}{2}\) =  \(\dfrac{180^o}{2}\)= 90o và G∈OM

➤ OM ⊥ AB tại G

 

13 tháng 11 2021

Bây giờ △OAB vuông tại O và cho BG = 4cm. Tính OG??

20 tháng 8 2021

a, Vì M là trung điểm AB 

=> \(OM\perp AB\)

b, Ta có : R = 4 = OA = OB = 4 cm 

Theo định lí Pytago tam giác AOB vuông tại O

\(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{16+16}=\sqrt{32}=4\sqrt{2}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác AOM vuông tại M

\(OM=\sqrt{OA^2-AM^2}\)lại có : \(AM=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.4\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)cm 

\(=\sqrt{16-8}=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)cm 

24 tháng 3 2015

a) Ta có AB = AC => cung AB = cung AC => A là điểm chính giữa cung BC => AD vuông góc với BC tại E là trung điểm BC( t/c đường kính, dây và cung) => BE = CE

b) Trong tam giác ABC có AE và BH là 2 đg cao cắt nhau tai G nên G là trực tâm => CK vuông góc AB

c) Ta có góc ACD là góc nội tiếp chắn nửa (O) => góc ACD = 900. => CD vuông góc AC mà BG vuông góc AC => BG // DC.

chứng minh tương tự CG // BD => BDCG là hình bình hành mà BC vuông DG. Vậy BDCG là hình thoi

d) Chứng minh như trên ta có tứ giác AIBG là hình bình hành => M là trung điểm AB, IG => OM là đg trung bình của tg ABD => OM = 1/2BD mà BD = BG => OM =1/2BG hay BG = 2OM

1 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/8WFbqtv.jpg