\(a-b=4\) và  \(\overline{87ab}\)\(⋮\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

\(\Rightarrow\)(8 + 7 + a + b)\(⋮\)9

\(\Rightarrow\)(15 + a + b)\(⋮\)9

Chỉ có 2 tổng là 18 và 27 vì 36 thì

36 - 15 = 21 mà 2 số có 1 chữ số cộng lại chỉ bằng 18 là lớn nhất

\(\Rightarrow\)a + b = 18 -15=3 < 4 ( tổng bé hơn hiệu) ( loại)

a + b = 27 - 15 =12 ( chọn)

\(\Rightarrow\)a = ( 12 + 4) :2=8

b = (12-4 ) : 2 =4

a = 8 , b =4 (thỏa mãn yêu cầu)..

15 tháng 7 2017

8+7+a+b chai hết cho 9 suy ra 8+7+a+b chia hết cho 9

suy ra 15+a+b chia hết cho 9(a;b thuộc n và a;b phải lớn 0 hoặc bằng 0 và a;b phải nhỏ hơn 9 hoặc bằng 9;a>b)

suy ra a+b=3;a+b=12

với a-b=4;a+b=12

suy ra a=3 (loại) vì (4+3):2=3,5(vì ko phải số tự nhiên nên loại)

với a-b=4:a+b=12

suy ra a=(12+4):2=8(chọn)

           b=12-8=4(chọn)

vậy a=8

       b=4

15 tháng 1 2020

Để \(\overline{87ab}⋮9\)thì \(8+7+a+b⋮9\)

\(\Leftrightarrow15+a+b⋮9\)

mà a, b là các chữ số \(\Rightarrow0\le a+b\le18\)\(\Rightarrow a+b\in\left\{3;12\right\}\)

Vì a, b là các chữ số \(\Rightarrow a+b\ge a-b\)\(\Rightarrow\)\(a+b=12\)thoả mãn 

mà \(a-b=4\)\(\Rightarrow\left(a+b\right)+\left(a-b\right)=12+4\)

\(\Leftrightarrow2a=16\)\(\Leftrightarrow a=8\)\(\Rightarrow a=8-4=4\)

Vậy \(a=8\)và \(b=4\)

15 tháng 1 2020

Do a, b là các chữ số nên a, b thuộc N, \(0\le a\le9;0\le b\le9\Rightarrow0\le a+b\le18\)(1)

87ab chia hết cho 9 nên 8+7+a+b chia hết cho 9 => 15+a+b chia hết cho 9 => 9+6+a+b chia hết cho 9 => 6+a+b chia hết cho 9(2)

Từ (1) và (2) => \(\left(a+b\right)\in\left\{3;12\right\}\)(3)

a-b=4 (4)

Từ (3) và (4) ta xét hai trường hợp:

Trường hợp 1:\(\hept{\begin{cases}a+b=3\\a-b=4\end{cases}\Leftrightarrow2a=7\Leftrightarrow a=\frac{7}{2}}\)(loại vì a thuộc N)

Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}a+b=12\\a-b=4\end{cases}\Leftrightarrow2a=16\Leftrightarrow a=8\Rightarrow b=4}\)

vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(8,4\right);\left(4,8\right)\right\}\)

18 tháng 5 2017

Để : \(\overline{87ab}⋮9\Rightarrow\left(8+7+a+b\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\left(15+a+b\right)⋮9\Rightarrow9+\left(6+a+b\right)⋮9\)

\(9⋮9\Rightarrow6+a+b⋮9\)

\(\Rightarrow a+b=3\) hoặc \(a+b=12\)

Mà : a - b = 4

+) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\a-b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\in\varnothing\\b\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

+) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=12\\a-b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=8\\b=4\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 8 ; b = 4 thỏa mãn đề bài

3 tháng 10 2017

Để \(\overline{87ab}\)\(⋮\) 9 thì ( 8 + 7 + a + b ) sẽ chia hết cho 9

( 8 + 7 + a + b ) = ( 15 + a + b ) = 9 + ( 6 + a + b )

Mà 9 chia hết cho 9 nên ta còn 6 + a + b chia hết cho 9

Để 6 + a + b chia hết cho 9 thì tổng a + b = 3 hoặc 12 ( không thể có số lớn hơn vì 2 số lớn nhất có 1 cs cũng chỉ có tổng là 18 mà 12+9 = 21 , 21>18 nên a+ b = 3 hoặc 12 )

Mà a - b = 4 nên ta có các trường hợp sau :

_Nếu a+ b = 3 thì không thể có a - b = 4 Trường hợp sai

_Nếu a + b = 12 thì :

+) a= 4 hoặc 5 hoặc 6 hoặc 7 hoặc 8 hoặc 9 hoặc ... hoặc 12

+) b= 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc ... hoặc 8

Mà ta thấy a = 8 , b = 4 là thỏa mãn đầu bài nên a = 8 , b = 4 .

23 tháng 5 2017

225=3\(^2\). 5\(^2\)

 \(\Rightarrow\)225\(⋮\)9 và 25

4a7b \(⋮\)25\(\Rightarrow\)7b\(⋮\)25\(\Rightarrow\)b=5

Để 4a27  \(⋮\)9\(\Rightarrow\)4+a+2+7\(⋮\)9\(\Rightarrow\)13+a\(⋮\)9\(\Rightarrow\)a=5

6 tháng 10 2018

Mk trả lời rồi còn gì nữa

b)mn+nm=10m+n+10n+m

               =11m+11n

               11(m+n)\(⋮\)11

=>mn+nm \(⋮\)11

k mik nha

30 tháng 3 2020

ai biết làm câu nào thì làm giúp mik nha

30 tháng 3 2020

a) Mình nghĩ nên sửa lại đề 1 chút: a-b=3

b) Có 4n-9=2(2n+1)-13

Vì 2n+1 chia hết cho 2n+1 => 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

Vậy để 2(2n+1)-13 chia hết cho 2n+1

=> 13 chia hết cho 2n+1

n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1\(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng

2n+1-13-113
2n-14-202
n-7-101

d)Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+....+\frac{1}{2^n}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\\......\\\frac{1}{2^n}< \frac{1}{2^{n-1}\cdot2^n}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{2^{n-1}\cdot2^n}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2^{n-1}}-\frac{1}{2^n}\)

\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2^n}\)(đpcm)

23 tháng 5 2017

1/

a/ 11abc = 10925 + 75 + abc = 25.437 + (75 + abc)

Để 11abc chia hết cho 437 ta có 10925 = 25.437 chia hết cho 437 => 75 + abc phải chia hết cho 437

=> (75 + abc) = {437; 2.437=874} => abc = {362; 799}

b/ làm tương tự

2/ 

a/ \(\frac{6n+1}{5n+1}\) là phân số tối giản khi 6n+1 và 5n+1 có USC là 1

Gọi d là USC của 6n+1 và 5n+1

=> 6n+1 chia hết cho d => 5.(6n+1)=30n+5 chia hết cho d

5n+1 chai hết cho d => 6.(5n+1) =30n+6 chia hết cho d

=> (30n+6) - (30n+5) = 1 chia hết cho d => d=1

=> \(\frac{6n+1}{5n+1}\) là phân số tối giản