K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2023

a: Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

AB=AC

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}\)

mà \(\widehat{OBA}=90^0\)

nên \(\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

KD,KE là các tiếp tuyến

Do đó: KD=KE

=>K nằm trên đường trung trực của DE(1)

ta có: OD=OE

=>O nằm trên đường trung trực của DE(2)

Từ (1) và (2) suy ra OK là đường trung trực của DE

=>OK\(\perp\)DE tại I

Xét ΔODK vuông tại D có DI là đường cao

nên \(OI\cdot OK=OD^2=R^2\left(3\right)\)

Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(4)

ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(5)

Từ (4) và (5) suy ra AO là đường trung trực của BC

=>AO\(\perp\)BC tại H

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\left(6\right)\)

Từ (3) và (6) suy ra \(OH\cdot OA=OI\cdot OK\)

23 tháng 12 2023

a) Xét tứ giác ABOC có

ˆOBA+ˆOCA=1800(900+900=1800)���^+���^=1800(900+900=1800)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét (O) có 

AB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

AC là tiếp tuyến có C là tiếp điểm(gt)

Do đó: AB=AC(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: OB=OC(=R)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AB=AC(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

hay OA⊥⊥BC

Xét ΔOBC có OB=OC(=R)

nên ΔOBC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

mà OH là đường cao ứng với cạnh BC

nên H là trung điểm của BC(Đpcm)

16 tháng 4 2017

a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm .

Nối trung điểm M của AD với trung điểm N của cạnh BC ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật.Giải vở bài tập Toán 4 | Giải VBT Toán 4

b) – Các hình chữ nhật có trong hình bên là:

Hình chữ nhật ABCD, ABNM, MNCD.

- Các cạnh song song với cạnh AB là:

Các cạnh MN và DC.

29 tháng 12 2017

Câu hỏi của Nhóc vậy - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

9 tháng 3 2018

a) Học sinh vẽ hình chữ nhật ABCD

b) Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho: AM = 4 : 2 = 2 (cm)

Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho: BN = 2cm

M và N là trung điểm của AD và BC

- Các hình chữ nhật có ở hình bên là: ABNM, MNCD, ABCD

- Các cạnh song song với cạnh AB là: MN, DC

9 tháng 5 2019

a) Hình trên có tất cả 9 hình bình hành

b) Chu vi hình bình hành ABCD bằng: (4 + 6) x 2 = 20cm

Chu vi hình bình hành AMOQ, BMON, DPOQ và NOPC là: 20 : 4 = 5cm

Chu vi hình bình hành ABNQ, QNDC, AMDP và BMPC là: 20 : 2 = 10cm

Tổng chu vi là: 20 + 5 x 4 + 10 x 4 = 80cm

11 tháng 8 2021

sai