K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2020

Bài làm

\(2x-\frac{5}{6}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{1}{3}+\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{2}{6}+\frac{5}{6}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{6}:2\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{6}.\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}\)

Vậy \(x=\frac{7}{12}\)

16 tháng 6 2020

\(2x-\frac{5}{6}=\frac{1}{3}\)

\(2x=\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{7}{6}:2\)

\(x=\frac{7}{12}\)

Vậy \(x=\frac{7}{12}\)

14 tháng 1 2017

a, 7x - 3 = 3x + 1

7x - 3x = 1 + 3

4x = 4

x = 4 : 4

x = 1

b, 2x - 5 - 9x = 9

2x - 9x = 9 + 5

-7x = 14

x = 14 : (-7)

x = -2

c, 4 - (x + 3) = 7 - (2x + 6)

4 - x - x = 7 - 2x - 6

-x - x + 2x = 7 - 6 - 4

0x = -3

Vì 0 nhân cho số nào cũng bằng 0 nên không có giá trị nào của x thỏa mãn

7x-3=3x+1

7x-3x=3+1

4x=4

x=4/4

x=1

vậy x =1

29 tháng 7 2018

a) | 2x - 6 | = 2x + 4 ( ĐK : 2x + 4 \(\ge\)0 <=> x \(\ge\)\(\frac{-4}{2}\) )

    => \(\orbr{\begin{cases}2x-6=2x+4\\2x-6=-2x-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-2x=6+4\\2x+2x=-4+6\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}0x=10\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=2\end{cases}}\)

                 Đối chiếu vs điều kiện, ta có x e { 2 }

b) | 2x -1 | = | x + 5|

    =>\(\orbr{\begin{cases}2x-1=x+5\\2x-1=-x-5\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}2x-x=1+5\\2x+x=-5+1\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\3x=-4\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=6\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}\)

                                    Vậy x e { 6 ; \(\frac{-4}{3}\)}

29 tháng 7 2018

Xin lỗi, ở bài a) \(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\4x=2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=\frac{2}{4}\end{cases}}\)

                        Đối chiếu với Đk , ta có x e \(\varnothing\)

Còn bài b) là OK rồi

6 tháng 6 2016

a)\(x-15\%x=\frac{1}{3}\)

\(x.\left(1-15\%\right)=\frac{1}{3}\)

\(x.\frac{-280}{3}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:\frac{-280}{3}\)

\(x=\frac{-1}{280}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{280}\)

b)\(\frac{4}{5}x-x-\frac{3}{2}x+\frac{6}{5}=\frac{1}{2}-\frac{4}{3}\)

\(-\frac{17}{10}x+\frac{6}{5}=\frac{-5}{6}\)

\(-\frac{17}{10}x=-\frac{5}{6}-\frac{6}{5}\)

\(-\frac{17}{10}x=\frac{-61}{30}\)

\(x=\frac{-61}{30}:\frac{-17}{10}\)

\(x=\frac{61}{51}\)

Vậy \(x=\frac{61}{51}\)

3 tháng 10 2020

+Phần a:

\(\left(2x-6\right).x=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-6=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Vậy giá trị của x là : 0 hoặc 3

+Phần b:

\(\left(x+12\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=1\end{cases}}\)

Vậy giá trị của x là : -12 hoặc 1

Phần c bạn tự làm nhé.

HỌC TỐT :))

30 tháng 10 2021

\(a,\Leftrightarrow x^3=\dfrac{20}{3}\Leftrightarrow x=\sqrt[3]{\dfrac{20}{3}}\\ b,\Leftrightarrow x-1=9\Leftrightarrow x=10\\ c,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\\ d,\Leftrightarrow2x+1=5\Leftrightarrow x=2\\ e,\Leftrightarrow2x-4=4\Leftrightarrow x=4\)

30 tháng 10 2021

Câu a) xem lại đề giùm nhé em

b) \(\left(x-1\right)^3=9^3\)

\(x-1=9\)

\(x=10\)

Vậy \(x=10\)

c) \(\left(x-1\right)^2=25\)

\(x-1=5\) hoặc \(x-1=-5\)

\(x-1=5\)

\(x=6\)

\(x-1=-5\)

\(x=-4\)

Vậy \(x=-4\)\(x=6\)

d) \(\left(2x+1\right)^3=125\)

\(\left(2x+1\right)^3=5^3\)

\(2x+1=5\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

Vậy \(x=2\)

e) Sửa đề: \(\left(2x+4\right)^3=64\)

\(\left(2x+4\right)^3=4^3\)

\(2x+4=4\)

\(2x=0\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)

1. \(3-|2x+1|=-5\)

\(\Rightarrow|2x+1|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=8\\2x+1=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=7\\2x=-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{9}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{7}{2};-\frac{9}{2}\right\}\)

2.\(12+|3-x|=9\)

\(\Rightarrow|3-x|=-3\)

Mà \(|3-x|\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\)Vô lí

Vậy không có x

3.\(|x+9|=12+\left(-9\right)+2\)

\(\Rightarrow|x+9|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=5\\x+9=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=-14\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-14\right\}\)

4.\(5x-16=40+x\)

\(\Rightarrow5x-x=40+16\)

\(\Rightarrow4x=56\)

\(\Rightarrow x=14\)

Vậy \(x=14\)

5.\(5x-7=-21-2x\)

\(\Rightarrow5x+2x=-21+7\)

\(\Rightarrow7x=-14\)

\(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

6.\(\left(2x-1\right)\left(y-2\right)=12\)

Vì \(x,y\inℤ\)nên \(2x-1;y-2\inℤ\)

\(\Rightarrow2x-1;y-2\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng : (em tự xét bảng nhé)

5 tháng 2 2017

a) \(\frac{x}{4}=\frac{21}{28}\)

Ta có : \(\frac{21}{28}=\frac{21:7}{28:7}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{3}{4}\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

b) \(\frac{2x}{5}=-\frac{24}{10}\)

Ta có : \(\frac{-24}{10}=\frac{-12}{5}\)

=> \(\frac{2x}{5}=-\frac{12}{5}\)

=> \(2x=-12\Rightarrow x=-6\)

Vậy x = - 6

14 tháng 4 2018

1,(x-1)(y+5)=101

th1:x-1=101

<=>x=102

th2:y+5=101

<=>y=96

14 tháng 4 2018

2,(x-2)(-y+5)=12

th1:x-2=12

<=>x=14

th2:-y+5=12

<=>-y=7

<=>y=-7