K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2019

\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right)\left(\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-1\right)\left(\frac{9-x+x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}.\frac{2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+3\right)^2}\)

16 tháng 9 2021

Hàm số y=m−3.x+23 là hàm số bậc nhất khi hệ số của x là a=m−3≠0
Ta có: m−3≠0⇔m−3>0⇔m>3
Vậy khi m>3 thì hàm số y=m−3x+23 là hàm số bậc nhất

Câu b​

S=1m+2t−34 (t là biến số).
Phương pháp giải:
Để hàm số được cho bởi công thức y=ax+b là hàm số bậc nhất thì a≠0 .
Lời giải chi tiết:
Hàm số S=1m+2t−34 là hàm số bậc nhất khi hệ số của t là a=1m+2≠0
Ta có: 1m+2≠0⇔m+2≠0⇔m≠−2
Vậy khi m≠−2 thì hàm số S=1m+2t−34 là hàm số bậc nhất.

Lời giải và đáp án

16 tháng 9 2021

Đây là dạng toán hàm số bậc nhất nha bạn, áp dụng vào và làm là được!

\(a.\)\(\text{Hàm số }y=(\sqrt{m-3)}x+\frac{2}{3}\) \(\text{là hàm số bậc nhất khi hệ số của }\)\(x\)\(\text{là}\)\(a=\sqrt{m-3\ne}0\)

\(\text{Ta có: }\sqrt{m-3}m-3\ne0\Leftrightarrow m-3>0\Leftrightarrow m>3\)

\(\text{Vậy khi}\) \(m>3\)\(\text{thì hàm số }y=(\sqrt{m-3})x+\frac{2}{3}\text{ là hàm số bậc nhất.}\)

\(b.\) \(\text{Hàm số }S=:\frac{1}{m+2}t-\frac{3}{4}\text{là hàm số bậc nhất khi hệ số của }t\text{ là }a=:\frac{1}{m+2}\ne0\)

\(\text{Ta có: }\frac{1}{m+2}\ne0\Leftrightarrow m+2\ne0\Leftrightarrow m\ne-2\)

\(\text{Vậy khi}\) \(m\ne-2\text{thì hàm số}\)\(S=:\frac{1}{m+2}t-\frac{3}{4}\text{là hàm số bậc nhất.}\)

Ai giải giúp mấy bài toán vsBài 1:A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)Bài 2 rút gọn biểu thứcA=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)Bài 3 cho biểu...
Đọc tiếp

Ai giải giúp mấy bài toán vs

Bài 1:

A=\(\sqrt{\frac{1}{\text{√}2+1}-\frac{\text{√}8-\text{√}10}{2-\text{√}5}}\)

B=\(\frac{5\text{√}5}{\text{√}5+2}+\frac{\text{√}5}{\text{√}5-1}-\frac{3\text{√}5}{3+\text{√}5}\)

Bài 2 rút gọn biểu thức

A=\(\left(\frac{x+\sqrt[]{xy}}{\text{√}x+\text{√}y}-2\right):\frac{1}{\text{√}x+2}\) với x :y >0

B=\(\left(\frac{a}{a-2\text{√}a}+\frac{a}{\text{√}a-2}\right):\frac{\text{√}a+1}{a-4\text{√}a+4}\)

Bài 3 cho biểu thức

P=\(\left(\frac{x-2}{x+2\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+2}\right)\frac{\text{√}x+1}{\text{√}x-1}\)

a)Rút gọn P

b)tìm x để P=\(\text{√}x+\frac{5}{2}\)

bài 4 rút gọn biểu thức 

A=\(\frac{1}{x+\text{√}x}+\frac{2\text{√}x}{x-1}-\frac{1}{x-\text{√}x}\)

B=\(\left(\frac{x}{x+3\text{√}x}+\frac{1}{\text{√}x+3}\right):\left(1-\frac{2}{\text{√}x}+\frac{6}{x+3\text{√}x}\right)\)

Bài 5

A=\(\left(\frac{2}{\text{√}x-3}-\frac{1}{\text{√}x+3}-\frac{x}{\text{√}x\left(x-9\right)}\right):\text{(√}x+3-\frac{x}{\text{√}x-3}\)

a)rút gọn A

b)tìm gtri x để A= -1/4

AI GIẢI GIÙM MÌNH ĐI MÌNH TẠ ƠN

0
16 tháng 3 2017

\(\left(2x-4\right)^3+\left(x-5\right)^3=\left(3x-9\right)^3\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}2x-4=u\\x-5=v\end{cases}}\)thì ta có 

\(u^3+v^3=\left(u+v\right)^3\)

 \(\Leftrightarrow u^2v+uv^2=0\)

\(\Leftrightarrow uv\left(u+v\right)=0\)

Với \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=0\\v=0\\u=-v\end{cases}}\) (không có ký hiệu hoặc 3 cái nên dùng tạm cái này)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-4=0\\x-5=0\\2x-4=-x+5\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\x=5\\x=3\end{cases}}\) 

16 tháng 3 2017

Đặt 2x-4=a (1)

x-5=b (2)

3x-9=c (3)

Từ (1),(2),(3) --->a+b+c=0

Mặt khác : nếu a+b+c=0 --->a3+b3+c3=3abc (*)

Từ (*)--->(2x-4)3+(x-5)3-(3x-9)3=3(2x-4)(x-5)(3x-9)=0

---> x=2;x=5;x=3

2 tháng 4 2016

\(g\left(x\right)=0\Leftrightarrow x=-\sqrt{7-4\sqrt{3}}=-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{3}-2\)

\(g\left(\sqrt{3}-2\right)=0\Rightarrow f\left(\sqrt{3}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow7-4\sqrt{3}-4ab\left(\sqrt{3}-2\right)+2a+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}\left(-4-4ab\right)+\left(8ab+2a+10\right)=0\text{ }\left(1\right)\)

Do a, b là các số hữu tỉ nên (1) đúng khi và chỉ khi

\(\int^{-4-4ab=0}_{8ab+2a+10=0}\Leftrightarrow\int^{a=-1}_{b=1}\)

Vậy, \(a=-1;\text{ }b=1.\)

2 tháng 4 2016

f(x) chia hết cho g(x)

Nếu g(x) =0 hay x = - \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=1-\sqrt{6}\)

=> f( \(1-\sqrt{6}\)) =0

=> \(\left(1-\sqrt{6}\right)^2-4ab\left(1-\sqrt{6}\right)+2a+3=0\)(1)

Cái thứ (2) sử dụng cái gì vậy??? chỉ mình với?

NV
19 tháng 4 2020

Câu 3: đề là \(\sqrt{x+5}-\sqrt{x-2}\) hay \(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\)?

Câu 4:

ĐKXĐ: \(x\le9\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x-4}=a\\\sqrt{9-x}=b\end{matrix}\right.\) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=-1\\a^3+b^2=5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=a+1\\a^3+b^2=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+\left(a+1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow a^3+a^2+2a-4=0\) \(\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{x-4}=1\Rightarrow x-4=1\Rightarrow x=5\)

5.

ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{17}{16}\)

\(\Leftrightarrow8x^2-15x-23-\left(x+1\right)\sqrt{16x+17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(8x-23\right)-\left(x+1\right)\sqrt{16x+17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\8x-23=\sqrt{16x+17}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow16x+17-2\sqrt{16x+17}-63=0\)

Đặt \(\sqrt{16x+17}=t\ge0\)

\(\Rightarrow t^2-2t-63=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=9\\t=-7\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{16x+17}=9\Leftrightarrow x=\frac{32}{3}\)

19 tháng 4 2020

mình cần phần 3 4 5 nữa thui ạ

5 tháng 6 2023

b) (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) ≥ 1

⇔ (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) - 1 ≤ 0

Do x ≥ 0 ⇒ x + 2√x + 5 > 0

⇒ (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) - 1 ≤ 0

⇔ (4√x + 4) - (x + 2√x + 5) ≤ 0

⇔ 4√x + 4 - x - 2√x - 5 ≤ 0

⇔ -x + 2√x - 1 ≤ 0

⇔ -(x - 2√x + 1) ≤ 0

⇔ -(√x - 1)² ≤ 0 (luôn đúng)

Vậy (4√x + 4)/(x + 2√x + 5) ≤ 1 với mọi x ≥ 0

a: \(P=\dfrac{x+8\sqrt{x}+8-x-4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+3+\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+2\sqrt{x}+5}\)

b: 4(căn x+1)>=4

x+2căn x+5>=5

=>P<=4/5<1

4 tháng 10 2020

ĐK: \(x\ge0\)

Với \(x\ge0\Rightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^3}-\sqrt{x}>0\)nên bpt \(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x+2\right)}\ge\sqrt{\left(x+1\right)^3}-\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x\ge x^3+3x^2+4x+1-2\left(x+1\right)\sqrt{x\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^3+2x^2+2x+1-2\left(x+1\right)\sqrt{x\left(x+1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[x^2+x+1-2\sqrt{x\left(x+1\right)}\right]\le0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-2\sqrt{x\left(x+1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x\left(x+1\right)}-1\right)^2\le0\Leftrightarrow\sqrt{x\left(x+1\right)}-1=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{5}}{2}.dox\ge0\Rightarrow x=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\)

3 tháng 7 2023

\(a,\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=\sqrt{\sqrt{3^2}-2\sqrt{3}+1}-\sqrt{3}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}=\left|\sqrt{3}-1\right|-\sqrt{3}=-1\)

\(b,\dfrac{x^2+2\sqrt{2}x+2}{x^2-2}\left(dk:x\ne\pm\sqrt{2}\right)\\ =\dfrac{x^2+2\sqrt{2}x+\sqrt{2^2}}{x^2-\sqrt{2^2}}\\ =\dfrac{\left(x+\sqrt{2}\right)^2}{\left(x-\sqrt{2}\right)\left(x+\sqrt{2}\right)}\\ =\dfrac{x+\sqrt{2}}{x-\sqrt{2}}\)

\(c,\sqrt{9x^2}-2x\left(dk:x< 0\right)\\ =\sqrt{3^2}.\sqrt{x^2}-2x\\ =3\left|x\right|-2x\\ =-3x-2x\\ =-5x\)

\(d,\sqrt{11+6\sqrt{2}}-3+\sqrt{2}\\ =\sqrt{\sqrt{2^2}+2.3\sqrt{2}+3^2}-3+\sqrt{2}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{2}+3\right)^2}-3+\sqrt{2}\\ =\sqrt{2}+3-3+\sqrt{2}\\ =2\sqrt{2}\)

\(e,\dfrac{x^2-5}{x+\sqrt{5}}\left(dk:x\ne-\sqrt{5}\right)\\ =\dfrac{\left(x-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)}{x+\sqrt{5}}\\ =x-\sqrt{5}\)