Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ( x - 25 ). 13 = 0
=> x - 25 = 0
=> x = 0 + 25
=> x = 25
b) x (x - 13) = 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x-13=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=13\end{cases}}}\)
c) (x-1).(3x-15)=0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\3x-15=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=5\end{cases}}}\)
Cách làm :
1 x 1 x 0 + 1 x 0 = 0
~ Hok tốt ~
Mak sao bn tk mik chả tăng điểm j cả
Bài 42 , Có \(m=\sqrt[3]{4+\sqrt{80}}-\sqrt[3]{\sqrt{80}-4}\)
\(\Rightarrow m^3=4+\sqrt{80}-\sqrt{80}+4-3m\sqrt[3]{\left(4+\sqrt{80}\right)\left(\sqrt{80-4}\right)}\)
\(\Leftrightarrow m^3=8-3m\sqrt[3]{80-16}\)
\(\Leftrightarrow m^3=8-3m\sqrt[3]{64}\)
\(\Leftrightarrow m^3=8-12m\)
\(\Leftrightarrow m^3+12m-8=0\)
Vì vậy m là nghiệm của pt \(x^3+12x-8=0\)
Bài 44, c, \(D=\sqrt[3]{2+10\sqrt{\frac{1}{27}}}+\sqrt[3]{2-10\sqrt{\frac{1}{27}}}\)
\(\Rightarrow D^3=2+10\sqrt{\frac{1}{27}}+2-10\sqrt{\frac{1}{27}}+3D\sqrt[3]{\left(2+10\sqrt{\frac{1}{27}}\right)\left(2-10\sqrt{\frac{1}{27}}\right)}\)
\(\Leftrightarrow D^3=4+3D\sqrt[3]{4-\frac{100}{27}}\)
\(\Leftrightarrow D^3=4+3D\sqrt[3]{\frac{8}{27}}\)
\(\Leftrightarrow D^3=4+2D\)
\(\Leftrightarrow D^3-2D-4=0\)
\(\Leftrightarrow D^3-4D+2D-4=0\)
\(\Leftrightarrow D\left(D^2-4\right)+2\left(D-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow D\left(D-2\right)\left(D+2\right)+2\left(D-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left[D\left(D+2\right)+2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left(D^2+2D+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(D-2\right)\left[\left(D+1\right)^2+1\right]=0\)
Vì [....] > 0 nên D - 2 = 0 <=> D = 2
Ý d làm tương tự nhá
Câu 1:
(x-18)-42=(23-43)-(70+x)
x-18-42=-20-70-x
x-18-42+20+70+x=0
2x+30=0
2x=-30
x=-15
Câu 2 : Tính tổng
a,1+(-2)+3+(-4)+...+19+(-20)
Từ 1 đến -20 có 20 số hạng
=> Có 10 nhóm
=>(1-2)+(3-4)+...+(19-20)
=-1-1-1-....-1
=-1.10
=-10
b,c,d,e làm tương tự ta được :
b) -50
c) -24
d) -99
e) -100
Câu 3 : Tìm x
a)\(x\left(x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)
Vậy : x={0;-7}
b)\(\left(x+12\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy:....
c)\(\left(-x+5\right)\left(3-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)
Vậy:......
d)\(x\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\2+x=0\\7-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-2\\x=7\end{cases}}}\)
Vậy:.....
e) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy:........
Câu 4 :
a) ab+ac
=a(b+c)
b) ab-ac+ad
=a(b-c+d)
c) ax-bx-cx+dx
=x(a-b-c+d)
d) a(b+c)-d(b+c)
=(b+c)(a-d)
e) ac-ad+bc-bd
=a(c-d)+b(c-d)
=(c-d)(a+b)
f) ax+by+bx+ay
=x(a+b)+y(a+b)
=(a+b)(x+y)
#H
bằng 95000
TICK CHO MIK NHA!
0 vì số nào nhân với số 0 thì bằng 0