K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

=2 nha bạn

TL:

90 : {9 . [30 - (15 - 102)]}

= 90 : {9 . [30 - 52 )]}

= 90 : {9 . [30 - 25)]}

= 90 : {9 . 5}

= 90 : 45

= 2

HT

29 tháng 6 2015

\(\frac{1}{5}+\frac{4}{10}+\frac{9}{15}+\frac{16}{20}+\frac{36}{30}+\frac{64}{40}+\frac{81}{45}\)

\(=\frac{33}{5}\)

6 tháng 9 2021

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị), lớn hơn 0 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.

\(A=\left\{x\in N\left|x\le15\right|x⋮3\right\}\)

\(B=\left\{x\inℕ^∗\left|x\le30\right|x⋮5\right\}\)

\(C=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 100\right|x⋮10\right\}\)

\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 18\right|x⋮4+1\right\}\)

a) A={x=3n|\(n\in N;0\le n\le5\)}

b) B={x=5n|\(n\in N;0< n< 7\)}

c) C={x=10n|\(n\in N;1\le n\le9\)}

d) D={x=4n+1|\(n\in N;0\le n\le4\)}

6 tháng 8 2021

a)A={xEN/x<16}

b)B={xEN/chia hết cho 5,x<31}

c)C={xEN/chia hết cho 10,x<91}

d)D={xEN/chia cho 4 dư 1,x<18}vui

20 tháng 3 2020

Trả lời:

10 = 1 

hok tốt

1) 15.8−(17−30+83)−144:6;2) 19+19.99−25.8; 3) 250:50−(46−75+54):5;4) 2(17−95+83):5−18:9;5) 140−180(47−90+43)+7; 6) 24(15+30+85−120):10; 7) 27+73−30:(25−10) Bài 2. Tính nhanh:1)13.58.4+32.26.2+52.10; 2)15.37.4+120.21+21.5.12;3)14.35.5+10.25.7+20.70; 4) 15(27+18+6)+15(23+12);5) 24(15+49)+12(50+42); 6) 10(81+19)+100+50(91+9);7) 53(51+4)+53(49+96)+53;8) 42(15+96)+6(25+4).7;9) 45(13+78)+9(87+22).5;Bài 3. Áp dụng tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: 1)...
Đọc tiếp

1) 15.8(1730+83)144:6;

2) 19+19.9925.8; 3) 250:50(4675+54):5;4) 2(1795+83):518:9;
5)
140180(4790+43)+7; 6) 24(15+30+85120):10; 7) 27+7330:(2510)

Bài 2. Tính nhanh:
1)
13.58.4+32.26.2+52.10; 2)15.37.4+120.21+21.5.12;3)14.35.5+10.25.7+20.70;

4) 15(27+18+6)+15(23+12);5) 24(15+49)+12(50+42); 6) 10(81+19)+100+50(91+9);
7)
53(51+4)+53(49+96)+53;8) 42(15+96)+6(25+4).7;9)

45(13+78)+9(87+22).5;
Bài 3. Áp dng tính chất cơ bản ca phép cộng và phép nhân để tính nhanh:

1) (25+39)+21; 2) 997+29+3+51; 3) 578+125+422+375; 4) 198+789+502+311;

5) 547 + 389 + 453 + 211 ;6) 486 + 597 + 514 + 403 ;7)158 + 445 + 342 + 555 ;

8) 714+382+286+318; 9) 915+85+117+23; 10) 827+53893+527; 11) 15.6.4.125.8; 12) 14.25.6.7 ;13) 24.3.5.10 ; 14) 18.26.25.9 ; 15) 12.5.15.7 ; 16) 2.450.25.8 ;
Bài4.Tìm x:

1) 5(x7)=0;2) 25(x4)=0;3) 34.(2x6)=0; 4) 2007.(3x12)=0;
5)
47.(5x15)=0;6)13.(4x24)=0;7) 49.(6x12)=0; 8)17.(15x45)=0;

9)105.(17x34)=0;10) 57.(9x27)=0;11) 25+(15x)=30; 12) 43(24x)=20 ;

13) 2.(x5)17=25;14) 3.(x+7)15=27;15) 15+4.(x2)=95; 16) 20(x+14)=5; 17) 24+3.(5x)=27;18)15:x=5; 19) x/4=3; 20) 21/x=7.

page1image5884 page1image5968

4x
Bài 5. Dùng 21000 đồng để mua vở. Vở loi I giá 2000 đồng một cuốn, loi II giá 1500 đồng môt cuốn.

Hi có thể mua nhiều nhất bao nhiêu cuốn vở nếu:

1)Chmua vở loi I. 2)Chỉ mua vở loại II.
Bài 6. Dùng 25000 đồng để mua bút. Bút loi I giá 2000 đồng một bút, loi II giá 1500 đồng một bút.

Hi có thể mua nhiều nhất được bao nhiêu bút nếu: 1)Chỉ mua bút loại I. 2)Chỉ mua bút loại II.

 

 

Bài 7. Dùng 22000 đồng để mua vở hoặc bút. Vở giá 1700 đồng một cuốn, bút giá 1600 đồng một cây. Hi có thể mua nhiều nhất bao nhiêu vở hoặc bút nếu:
1) Ch
mua toàn vở. 2) Chmua toàn bút.

Bài 8. Một tàu ha cần chở 900 khách. Mỗi toa tàu chứa được 88 khách. Hi cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết khách?

Bài 9. Một tàu ha cần chở 980 khách. Mỗi toa tàu có 11 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Hi cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết khách?

Bài 10. Một tàu ha cần chở 1000 khách. Mỗi toa tàu có 13 khoang và mỗi khoang có 7 chỗ ngồi. Hi cần ít nhất mấy toa để chở hết khách.

Bài 11. Một hôi trường có 32 chỗ ngồi cho một hàng ghế. Nếu có 890 đại biểu tham dự hp thì phi dùng ít nhất bao nhiêu hàng ghế?                    M. Mình đang cần gấp.Dấu . là nhân nha mọi người. Thông cảm nhìn chữ hơi khó

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 8 2023

Bạn nên tách từng bài từng post để được hỗ trợ tốt hơn nhé. Đăng 1 lúc quá nhiều bài rồi trình bày dày đặc như thế này khả năng nhận được trợ giúp thấp vì đa số mọi người thấy "sợ" mà bỏ qua.

22 tháng 8 2023

Cảm ơn bạn đã nhắc nhở

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

- Ta có: 2, 5, 9 từng đôi một là số nguyên tố cùng nhau.

=> BCNN(2, 5, 9) = 2.5.9 = 90

- Ta có: 30 là bội của 10 và 15

=> BCNN(10, 15, 30) = 30.

7 tháng 3 2021

\(3^5\)

21 tháng 7 2015

9/10-1/90-1/72-1/56-1/42-1/30-1/20-1/12-1/6-1/2

=9/10-(1/9*10+1/8*9+...+1/1*2)

=9/10-(1/9-1/10+...+1-1/2)

=9/10-(-1/10+1)=9/10-9/10=0

= 9/1.10 + 1/9.10 + 1/8.9 + 1/7.8 + 1/6.7 +1/5.6 + 1/4.5 +1/3.4 +1/2.3 + 1/1.2

= 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 9/1.10 ( viết ngược lại)

= 1-1/2 + 1/2  -1/3 + 1/3 +....-1/10

= 1 - 1/10

= 9/10