Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A={x=3n|\(n\in N;0\le n\le5\)}
b) B={x=5n|\(n\in N;0< n< 7\)}
c) C={x=10n|\(n\in N;1\le n\le9\)}
d) D={x=4n+1|\(n\in N;0\le n\le4\)}
a.\(M=\left\{5n|n\in N,n\le5\right\}\)
b.\(P=\left\{n^2|n\in N^{\text{*}},n\le9\right\}\)
c.\(N=\left\{3n+1|n\in N,n\le7\right\}\)
Tập hợp A có các phần tử là các số chẵn.
Tập hợp B có các phần tử là các số lẻ.
Tập hợp C có các phần tử là các số cách đều 5
Tập hợp D có các phần tử là các số cách đều 3
Chúc em học tốt nha......
tập hợp A gồm các phần tử chẵn
tập hợp B gồm các phần tử lẻ
tập hợp C gồm các phần tử chia hết cho 5
tập hợp D gồm các phần tử hơn kém nhau 3 đơn vị
Cho các tập hợp sau đây :
A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }
B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }
C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }
a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .
b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .
c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .
Bài giải
a, Ta có :
A = { A \(\in\) N | A < 17 }
B = { B \(\in\) N* | B < 10 }
b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là :
M = { 0 ; 10 }
c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :
D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }
a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}
b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}
c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}
a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}
b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}
c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}
a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}
b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}
c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}
a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};
Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:
A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.
b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};
Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).
c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};
Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).
Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:
d) D = {1; 5; 9; 13; 17}
Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị), lớn hơn 0 và nhỏ hơn 18.
Do đó ta viết tập hợp D là:
D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị, 0 < x < 18}.
\(A=\left\{x\in N\left|x\le15\right|x⋮3\right\}\)
\(B=\left\{x\inℕ^∗\left|x\le30\right|x⋮5\right\}\)
\(C=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 100\right|x⋮10\right\}\)
\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|x< 18\right|x⋮4+1\right\}\)