Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có 8n - 59 = ( 2n -16 ) + ( 2n -16 ) + ( 2n - 16 ) + ( 2n - 16 ) + 5
2n - 16 luôn luôn chia hết cho 2n - 16
=> 4.(2n-16) chia hết cho 2n-16 <=> 5 chia hết cho 2n - 16
=> 2n - 16 thuộc Ư(5) = { 1;-1;5;-5 }
Tự làm nốt
b, tương tự
c, 6n - 46 = (2n-18) + (2n-18) + (2n-18) + 8
... Tiếp tục :))
a ,\(8n-59⋮2n-16\)
Mà \(2n-16⋮2n-16\)
\(\Rightarrow4\left(2n-16\right)⋮2n-16\)
\(\Rightarrow8n-64⋮2n-16\)
\(\Rightarrow\left(8n-59\right)-\left(8n-64\right)⋮2n-16\)
\(\Rightarrow8n-59-8n+64⋮2n-16\)
\(\Rightarrow5⋮2n-16\)
\(\Rightarrow2n-16\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow2n-16\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{17;15;21;11\right\}\)
\(\Rightarrow\) KHÔNG CÓ SỐ NÀO THỎA MÃN CỦA 2n
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
n + 11 chia hết cho 5 + n
n + 5 + 6 chia hết cho 5 + n
5 + n thuộc U(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Mà n là số TN
Vậy n = 1
Tương tự
\(a,n^2+4n+96⋮n+1\)
\(\Rightarrow n^2+n+3n+96⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3n+3+93\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)+93⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)+93⋮n+1\)
\(\Rightarrow93⋮n+1\)
=> Tự lập bảng nha OK
Phần b tương tự
a) Ta có : 8n + 193 = ( 8n + 6 ) + 187 = 4 . ( 4n + 3 ) + 187
vì 4 . ( 4n + 3 ) \(⋮\)4n + 3 nên để 8n + 193 \(⋮\)4n + 3 thì 187 \(⋮\)4n + 3
\(\Rightarrow\)4n + 3 \(\in\)Ư ( 187 ) = { 1 ; 11 ; 17 ; 187 }
Lập bảng ta có :
4n+3 | 1 | 11 | 17 | 187 |
n | -1/2(loại) | 2 | 7/2(loại) | 46 |
Vậy n \(\in\){ 2 ; 46 }
còn lại tương tự
a. 8n+196 chia hết cho 4n+3
=> 8n+6+187 chia hết cho 4n+3
=> 2(4n+3)+187 chia hết cho 4n+3
=> 187 chia hết cho 4n+3
=> 4n+3 thuộc Ư(187) và n là số tự nhiên
=> 4n+3 thuộc {1;11;17;187}
•4n+3=1=> n ko là số tự nhiên
• 4n+3=11=> n=2
•4n+3=17=> n ko là số tự nhiên
•4n+3=187=> n=46
Vậy n=2 hoặc n=46
b. 15 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 thuộc Ư(15)
=> 2n+3 thuộc {1;3;5;15}
•2n+3=1=> n ko là số tự nhiên
•2n+3=3=> n=0
•2n+3=5=> n=1
•2n+3=15=> n=6
Vậy n thuộc {0;1;6}
c. 2n+8 chia hết cho n+2
=> 2(n+2)+4 chia hết cho n+2
=> 4 chia hết cho n+2
=> n+2 thuộc {1;2;4}
•n+2=1=> n ko là số tự nhiên
• n+2=2=>n=0
• n+2=4=> n=2
Vậy n=0 hoặc n=2
a.4n+3 chia het 3n-5;3n-5 chia het 3n-5=> 4(3n-5 ) chia het 3n-5=>12n-20 chia het cho 3n-5
4n+3 chia het 3n-5 => 3(4n+3) chia het 3n-5 => 12n+9 chia het 3n-5
=>(12n-20)- 12n+9 chia het 3n-5=> 11 chia het 3n-5=>3n-5 chia het 1, 11
3n-5 1 11
n 2 loai
vay n=2
8n+1 chia hết cho 2n+1
=> 4(2n+1)-3 chia hết cho 2n+1
Vì 4(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 3 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 là ước của 3
Tự lm nốt nhá
\(8n+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow4\left(2n+1\right)-3⋮2n+1\)
\(\Rightarrow3⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
Vậy............................
https://olm.vn/hoi-dap/detail/8232077294.html
Để 8n - 9 chia hết cho 2n + 5
=> ( 8n + 20 ) - 29 chia hết cho 2n + 5
=> 4(2n + 5) - 29 chia hết cho 2n + 5
=> 29 chia hết cho 2n + 5
=> 2n + 5 thuộc Ư(29) = { - 29 ; - 1 ; 1 ; 29 }
2n+5 | -29 | -1 | 1 | 29 |
n | -17 | -3 | -2 | 12 |
Vậy n thuộc { - 19 ; -3 ; -2 ; 12 }