Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5>0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>5\end{cases}}\) (vô lý) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 5\end{cases}}\)(thỏa mãn).
Vậy 3 < x < 5 thì (x-3)(x-5) <0.
b) \(-6x-\left(-7\right)=25\)
\(\Rightarrow-6x=25-7\)
\(\Rightarrow-6x=18\Rightarrow x=\frac{18}{-6}=-3\)
Vậy x = -3.
c) \(46-\left(x-11\right)=-48\)
\(\Rightarrow46-x+11=-48\)
\(\Rightarrow46+11+48=x\Rightarrow x=105\).
d) \(\left(x+15\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\)x + 15 = 0 hoặc x - 2 = 0
\(\Rightarrow x=-15\)hoặc \(x=2\).
e) \(3\left(4-x\right)-2\left(x-5\right)=12\)
\(\Rightarrow12-3x-2x+10=12\)
\(\Rightarrow-3x-2x=12-10-12\)
\(\Rightarrow-5x=-10\Rightarrow x=2\).
Chúc bn hc tốt!
\(\frac{2}{\left(x+2\right)\left(x+4\right)}+\frac{4}{\left(x+4\right)\left(x+8\right)}+\frac{6}{\left(x+8\right)\left(x+14\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+14\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+14\right)}=\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+8}-\frac{1}{x+8}-\frac{1}{x+14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+14\right)}=\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+14}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+14\right)}=\frac{\left(x+14\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+14\right)}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(x+14\right)-\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=x+14-x-2\)
\(\Leftrightarrow x=\left(x-x\right)+\left(14-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=0+12\)
\(\Leftrightarrow x=12\)
a: =>x-3/4=1/6-1/2=1/6-3/6=-2/6=-1/3
=>x=-1/3+3/4=-4/12+9/12=5/12
b: =>x(1/2-5/6)=7/2
=>-1/3x=7/2
hay x=-21/2
c: (4-x)(3x+5)=0
=>4-x=0 hoặc 3x+5=0
=>x=4 hoặc x=-5/3
d: x/16=50/32
=>x/16=25/16
hay x=25
e: =>2x-3=-1/4-3/2=-1/4-6/4=-7/4
=>2x=-7/4+3=5/4
hay x=5/8
Phải là \(\left(x-2\right)⋮8,\left(x-2\right)⋮32,\left(x-2\right)⋮48\) và 0 < x < 180 chứ ta ?
Vì \(\left(x-2\right)⋮8,⋮32,⋮48\)nên \(\left(x-2\right)\in BC\left(8,32,48\right)\)
Phân tích ra thừa số nguyên tố ta có :
8 = 23
32 = 25
48 = 24.3
=> BCNN(8,32,48) = 25 . 3 = 96
=> BC(8,32,48) = B(96) = {0;96;192;...}
Mà 0 < x < 180 => x = 96(tmđk)
Vậy x = 96
Tới khúc đây là sửa nè
BC(8,32,48) = B(96) = {0;96;192;...}
=> x \(\in\){2;98;194;...}
Mà 0 < x < 180 => x \(\in\){2;98}