K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Lời giải:

Xét $A=4^{2021}+4^{2020}+...+4^2+4+1$

$4A=4^{2022}+4^{2021}+...+4^3+4^2+4$
$\Rightarrow 4A-A=4^{2022}-1$

$\Rightarrow 3A=4^{2022}-1$

$\Rightarrow M=75A+25=25(4^{2022}-1)+25=25.4^{2022}=100.4^{2021}\vdots 100$

Ta có đpcm.

7 tháng 1 2016

đặt biểu thức ban đầu là A, 42020+42019+...+4+1=B

4B=42021 +42020 +42019+...+42+4

3B=4B-B=42021-1  => B= (42021-1)/3

A=75B+25=75(42021-1)/3 + 25= 25(42021-1)+25=25(42021-1+1)=25.42021=100.42020

=> A chia hết cho cả 100 và 42021

mặt khác A=25.42021=42021.(24+1)=24.42021+42021=6.42022+42021 

vì 42021<42022 nên A chia 42022 dư 42021

tick cho mk nha!!!!!!!!

 

 

4 tháng 4 2021

\(A=5+4^2+...+4^{2021}\\ A=4^0+4^1+...+4^{2021}\\ 4A=4^1+4^2+...+4^{2022}\\ 4A-A=\left(4^1+4^2+...+4^{2022}\right)-\left(4^0+4^1+...+4^{2021}\right)\\ 3A=4^{2022}-1\\ 3A+1=4^{2022}⋮4^{2021}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:
$A-1=4+4^2+4^3+...+4^{2020}+4^{2021}$
$4(A-1)=4^2+4^3+4^4+....+4^{2021}+4^{2022}$

$\Rightarrow 4(A-1)-(A-1)=4^{2022}-4$

$3(A-1)=4^{2022}-4$

$\Rightarrow 3A+1=4^{2022}\vdots 4^{2021}$ 

 

\(E=25\left[3\cdot\left(5+4^2+4^3+...+4^{2021}\right)+1\right]\)

\(=25\cdot\left(4^2+4^2+4^3+...+4^{2021}\right)\)

\(=25\cdot4^{2022}⋮4^{2022}\)

 

 

7 tháng 1 2022

mình đang cần gấp m.n giúp mình nha :33

 

chia hết cho mấy vậy bạn?

7 tháng 1 2022

Cảm ơn nha

18 tháng 9 2021

đặt S=1+4+42+......+41999S=1+4+42+......+41999

⇒4S=4+42+43+....+42000⇒4S=4+42+43+....+42000

⇒4S−S=(4+42+43+....+42000)−(1+4+42+.....+41999)⇒4S−S=(4+42+43+....+42000)−(1+4+42+.....+41999)

⇒3S=42000−1⇒S=42000−13⇒3S=42000−1⇒S=42000−13

Khi đó A=75.S=75.42000−13=75.(42000−1)3=753.(42000−1)=25.(42000−1)=25.42000−25A=75.S=75.42000−13=75.(42000−1)3=753.(42000−1)=25.(42000−1)=25.42000−25

Ta có: 42000-1=(44)500-1=(...6)-1=....5

=>25.42000-25=25.(....5)-25=(...5)-25=....0 chia hết cho 100

Vậy ta có điều phải chứng minh

18 tháng 9 2021

Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?

Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

a) 144: 3;          b) 144: 13;        c) 144: 30.

Phương pháp: Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0≤≤ r < b.

Nếu r = 0 thì phép chia hết, nếu 0<  r < b thì phép chia có dư

Lời giải chi tiết

144 = 3.48 + 0

=> Phép chia hết

b) 144 = 13.11 + 1

=> Phép chia có dư

c) 144 = 30.4 + 24

=> Phép chia có dư

12 tháng 11 2021

Chứng minh rằng: A = 3^2 + 3^3 + 3^4 + 3^5 + … + 3^2020 + 3^2021 chia hết cho 36 - Hoc24

12 tháng 11 2021

\(A=\left(3^2+3^3\right)+3^2\left(3^2+3^3\right)+...+3^{2018}\left(3^2+3^3\right)\)

\(=36+3^2.36+...+3^{2018}.36=36\left(1+3^2+...+3^{2018}\right)⋮36\)

12 tháng 11 2021

\(A=\left(3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5\right)+...+\left(3^{2020}+3^{2021}\right)\\ A=\left(3^2+3^3\right)+3^2\left(3^2+3^3\right)+...+3^{2018}\left(3^2+3^3\right)\\ A=\left(3^2+3^3\right)\left(1+3^2+...+3^{2018}\right)\\ A=36\left(1+3^2+...+3^{2018}\right)⋮36\)

12 tháng 11 2021

Anh là ân nhân cứu mạng của em :33