K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ko ai trả lời hết zợ

18 tháng 11 2018

1) Do x chia hết cho 15, x chia hết cho 25

=> x \(\in\)BC ( 15;25 )

Mà \(15=3.5\)

      \(25=5^2\)

=> BCNN ( 15,25 ) = \(5^2.3=75\)

=> BC ( 15;25 ) = B ( 75 ) = { 0 ; 75 ; 150 ; 225 ; ...}

Mà 75 < x < 200

=> x = { 75 ; 150 }

2) Do 35 chia hết cho x

          42 chia hết cho x

=> x \(\in\)ƯC ( 35;42 )

Mà \(35=5.7\)

      \(42=2.3.7\)

=> UCLN ( 35,42 ) = 7

=> UC ( 35;42 ) = Ư ( 7 ) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Mà x > 1 

=> x = { 1 ; 7 }

22 tháng 10 2016

X chia hết cho 13 vậy x là bội của 13

B(13)={13;26;39;51;64;77;...}

Đồ x thuộc B(13) và 13<x<75

X\(\in\){26,39,51,64,77}

 

Làm vậy cho cậu tiếp theo nha

 

22 tháng 10 2016

14 chia hết cho 2x+3, nên 2x+3 là ước của 14

U(14)={1;2;7;14}

Để tìm đuợc x thuộc N thì số đó phải trừ hết cho 3

Vậy đó là 7 và 14

→2x={4;11}

→x={2;5,5}

Vì x thuộc N nên x=2

29 tháng 11 2014

A) X  = ( 2;3;4;6;10;18)

B) X = ( 0;1;2;3;5;7;11;23)

C) X = ( 2;3;21)

D) X = ( 0 ;1 ;2;12;37)

2 tháng 9 2021

\(\Leftrightarrow x\inƯC\left(60,75\right);x>15\)

Ta có:

\(60=2^2\times3\times5\)

\(75=3\times5^2\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(60;75\right)=3\times5=15\)

Mà \(15=15\)nên ko có x thỏa mãn đề bài !

Tìm số tự nhiên x biết 60 chia hết cho x, 75 chia hết cho x và x > 15

Vì x chia hết cho hai số 60 , 75 => x e Ư{60,75} 

Ta có thể thấy x chỉ có thế là 15 vậy mà đề bài cho là x > 15

+> Không có x thỏa mãn 

4 tháng 9 2023

\(x⋮\) 75; \(x\) ⋮ 90 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(75; 90) 

75 = 3.52; 90 = 2.32.5 

BCNN(75; 90) =     2.32.52= 450

⇒ \(x\) \(\in\) {0; 450; 900; 1350;..;}

Vì \(x\) < 1000

⇒ \(x\) \(\in\){0; 450; 900}

24 tháng 9 2016

a) 16 chia hết cho x - 2

Vì 16 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(16) = { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }

=> x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

Vậy x thuộc { 3 ; 4 ; 6 ; 10 ; 18 }

b) 24 chia hết cho x + 1

Vì 24 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 23 }

c) 42 chia hết cho 2x

Vì 42 chia hết cho 2x

=> 2x thuộc Ư(42) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

* TH1: 2x = 1

              x = \(\frac{1}{2}\) ( loại )

* TH2: 2x = 2

             x = 1 ( chọn )

* TH3: 2x = 3

             x = \(\frac{3}{2}\) ( loại )

* TH4: 2x = 6

              x = 3

* TH5: 2x = 7

             x =\(\frac{7}{2}\) ( loại )

* TH6: 2x = 14

              x = 7

* TH7: 2x = 21

              x = \(\frac{21}{2}\) ( loại )

* TH8: 2x = 42

              x = 21 ( chọn )

Vậy x thuộc { 2 ; 6 ; 14 ; 42 }

d) 75 chia hết cho 2x + 1

Vì 75 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư(75) = { 1 ; 3 ; 5 ; 15 ; 25 ; 75 }

=> 2x thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 ; 24 ; 74 }

=> x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Vậy x thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 7 ; 12 ; 37 }

Chúc bạn học tốthihi

24 tháng 9 2016

A) X = (

12 tháng 12 2015

Vì 75 chia hết cho x nên xEƯ(75)={1;3;5;15;25;75}

Mà 15<x<75 nên x=25

Vậy x=25

7 tháng 10 2017

Để ( 75 + x) \(⋮5\)thì pải có tận cùng = 0 hoặc 5

=> x= 0 hoặc 5

Để ( 80+x) \(⋮20\)thì pải \(⋮4;5\)

=> (80+x) pải có tận cùng là 0 hoặc 5 và 2 số cuối pải \(⋮4\)

=> x = 0

(50+x) \(⋮x\)

=> 50 + x \(\in b\left(x\right)\)