Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{NO}=0,21\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{O^{2^-}}+4n_{NO}=2,52\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O^{2-}}=0,84\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{4}n_{O^{2^-}}=0,21\left(mol\right)\)
BTNT. N \(\Rightarrow n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=\frac{1}{3}n_{NO}=0,07\left(mol\right)\)
Khi cho Cu vào Y:
\(2Fe^{3^+}+Cu\rightarrow2Fe^{2^+}+Cu^{2^+}\)
0,45___0,225
\(BTNT.Fe\Rightarrow3n_{Fe_3O_4}+n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=n_{Fe^{3^+}}+n_{Fe^{2^+}}\\ \Rightarrow n_{Fe^{2+}}=0,25\left(mol\right)\)
\(BTDT\Rightarrow3n_{Fe^{3^+}}+2n_{Fe^{2^+}}+n_{Cu^{2^+}}+n_{K^+}=2n_{SO_4^{2^-}}\\ \Rightarrow n_{Cu^{2^+}}=0,335=n_{Cu}\)
\(n_{e\left(nhường\right)}=2n_{Cu}+n_{Fe_3O_4}=0,74\\ n_{e\left(nhận\right)}=n_{Fe^{2^+}}+3n_{NO}=0,88\)
Nà ní????
nNO=3,36/22,4=0,15
Theo định luật bảo toàn mol e
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e
\)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> 3a+2b=3.0,15=0,45
Ta có hpt:\(\begin{cases}3a+2b=0,45\\56a+64b=12,4\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(n_{Fe\left(NO3\right)3}=n_{Fe}=0,05,n_{Cu\left(NO3\right)2}=n_{Cu_{ }_{ }}=0,15\)Từ đó tính m nha bạn
X + O2 → Y
Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol
Quy đổi Y thành kim loại và oxi
Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO
2H+ + O2- → H2O
→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol
bài2
Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol
MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)
Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol
Theo PT (1):
x/y=nM/nCO=0,6/0,8=3/4 => Oxit là Fe3O4
Quy đổi hh cr gồm Fe dư và các oxit sắt thành hh chỉ gồm Fe và O vs số mol lần lượt là a và b mol
mhh cr=56a+16b=11,36
KHi cho hh cr tác dụng với HNO3 loãng
nNO=0,06 mol
N+5 +3e => N+2
0,18 mol<=0,06 mol
O +2e =>O-2
b mol=>2b mol
Fe =>Fe+3 +3e
a mol =>3a mol
ne nhường=ne nhận=>0,18+2b=3a
=>a=0,16 và b=0,15
Bảo toàn Fe nFe bđ=0,16 mol=>mFe=8,96g
HD:
Coi hh X chỉ gồm 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol). Ta có: 56x + 16y = 3 (1).
Theo đề bài ta có:
Fe - 3e = Fe+3.
x 3x
O + 2e = O-2;
y 2y
N+5 +3e = N+2
0,075 0,025 mol
Như vậy ta có: 3x = 2y + 0,075 (2).
Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0,045; y = 0,03 mol.
Như vậy: m = 56.x = 2,52 g.
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, O
Ta có: 56x + 16y = 3 (1)
Ta lại có: \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
O\(^0\)+2e\(\rightarrow\)O\(^{-2}\)
N\(^{+5}\) + 3e \(\rightarrow\) N\(^{+2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn e:
=> 3x - 2y = 0.025x3 (2)
Giải hpt (1),(2) => x = 0.045 (mol); y = 0.03 (mol)
m\(_{Fe}\) = n.M = 0.045x56 = 2.52g
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
Quy đổi hỗn hợp A về \(F\text{e};F\text{e}O;F\text{e}_2O_3;F\text{e}_3O_4;F\text{e}O.H_2O;F\text{e}_2O_3.3H_2O;F\text{e}O.CO_2\)
TN1: Cho A tác dụng HCl
Hỗn hợp thu được gồm H2 ; CO2
Đặt \(n_{H_2}=a;n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,07\\\frac{2a+44b}{a+b}=32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
Vai trò H+:
2H+ + O2- -------> H2O
2x___\(_{\leftarrow}\)x
2H+ + 2e --------> H2
0,04_________\(_{\leftarrow}\)0,02
TN2: Cho A tác dụng HNO3
Hỗn hợp thu được gồm NO ; CO2
nkhí = 0,2(mol)
\(\Rightarrow n_{NO}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\\ n_{F\text{e}\left(NO_3\right)_3}=0,5\left(mol\right)=n_{F\text{e}}\\ BTNT.N\Rightarrow n_{HNO_3}=n_{NO}+3n_{F\text{e}\left(NO_3\right)_3}=1,2\left(mol\right)=n_{H^+\left(TN_2\right)}\)
Vai trò H+:
2H+ + O2- -------> H2O
2x____\(_{\leftarrow}x\)
4H+ + NO3- + 3e -------> NO + 2H2O
0,6__________________\(_{\leftarrow}0,15\)
\(\Rightarrow n_{H^+\left(TN_2\right)}=2x+0,6=1,2\Rightarrow x=0,3\\ \Rightarrow n_{H^+\left(TN_1\right)}=0,64\left(mol\right)=n_{HCl}=n_{Cl^-}\\ \Rightarrow m=m_{F\text{e}}+m_{Cl^-}=42,32\left(g\right)\)
Trộn các chất Fe(NO3)3; Cu và Fe3O4 với nhau ta thu được m gam hỗn hợp siu toa khổng lồ X :3. Hoà tan cái mớ hỗn độn đó trong dung dịch chứa 2,52 mol KHSO4 thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hoà và 4,704 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Dung dịch Y hoà tan tối đa là 16,64 gam Cu (không thấy khí thoát ra). Giá trị của m là bao nhiêu?
Gọi số mol Cu; Fe2+; Fe3+ lần lượt là a;b;c(mol)
Bảo toàn N ta có: \(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,07\left(mol\right)\)
Bảo toàn e ta có: \(2a-\frac{2}{3}b+\frac{1}{3}c=0,63\)
Bảo toàn điện tích ta có: \(2a+2b+3c=2,52.2-2,52-0,07.3=2,31\)
Mặt khác ta có: \(c=\frac{16,64}{64}.2-0,07=0,45\)
Giải hệ tìm được \(a=0,3;b=0,18;c=0,45\Rightarrow m=84,86\left(g\right)\)
Sai thì thôi :))