K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2015

HD:

Coi hh X chỉ gồm 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol). Ta có: 56x + 16y = 3 (1).

Theo đề bài ta có:

Fe - 3e = Fe+3.

x     3x

O + 2e = O-2;

y    2y

N+5 +3e = N+2

      0,075  0,025 mol

Như vậy ta có: 3x = 2y + 0,075 (2).

Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0,045; y = 0,03 mol.

Như vậy: m = 56.x = 2,52 g.

 

1 tháng 8 2016

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, O
Ta có: 56x + 16y = 3 (1)
Ta lại có: \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
O\(^0\)+2e\(\rightarrow\)O\(^{-2}\)
N\(^{+5}\) + 3e \(\rightarrow\) N\(^{+2}\) 
Áp dụng định luật bảo toàn e:
=> 3x - 2y = 0.025x3 (2)
Giải hpt (1),(2) => x = 0.045 (mol); y = 0.03 (mol)
m\(_{Fe}\) = n.M = 0.045x56 = 2.52g

22 tháng 5 2016

Quy đổi hh cr gồm Fe dư và các oxit sắt thành hh chỉ gồm Fe và O vs số mol lần lượt là a và b mol

mhh cr=56a+16b=11,36

KHi cho hh cr tác dụng với HNO3 loãng

nNO=0,06 mol

N+5    +3e => N+2

    0,18 mol<=0,06 mol

O        +2e =>O-2

b mol=>2b mol

Fe             =>Fe+3   +3e

a mol                    =>3a mol

ne nhường=ne nhận=>0,18+2b=3a

=>a=0,16 và b=0,15

Bảo toàn Fe nFe bđ=0,16 mol=>mFe=8,96g

       

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng? Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư),...
Đọc tiếp

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng?

Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định công thức của oxit MxOy?

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong X?

Câu 4. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6 M và H2SO4 0,5 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ( sản phẩm khử duy nhất là NO). Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là?


​giúp mk vs ạ

2
27 tháng 2 2020

X + O2 → Y

Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,48 g → nO2 = 0,015 mol

Quy đổi Y thành kim loại và oxi

Ta có 4H+ + 4e + NO3- → 2H2O + NO

2H+ + O2- → H2O

→ nH+ = 4nNO + 2nO =4.0,03 + 2.0,03= 0,18 mol

Bảo toàn nguyên tố H thì nHNO3 = 0,18 mol

bài2

Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol

MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)

Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)

Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol

Theo PT (1):

x/y=nM/nCO=0,6/0,8=3/4 => Oxit là Fe3O4

27 tháng 2 2020

bài 3Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504?

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng? Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư),...
Đọc tiếp

Câu 1. Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng?

Câu 2. Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định công thức của oxit MxOy?

Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Tính phần trăm khối lượng của Cu trong X?

Câu 4. Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6 M và H2SO4 0,5 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ( sản phẩm khử duy nhất là NO). Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là?


​giúp mk vs ạ

0
2 tháng 12 2017

Bài này theo mình bạn nên áp dụng phương pháp bảo toàn số mol electron

nhhhkí = 0,54 => Mtbhhkhí = 40,668 => nNO = 0,18 ; nNO2 = 0,36

Nhận xét : trong phản ứng chỉ có Fe nhường e ; O2,N+5 nhận e ta có các phương trình electron cho nhận sau :

Fe -> Fe3+ + 3e

\(\dfrac{m}{56}\)mol \(3\dfrac{m}{56}\)mol

O2 + 4e -> O-2N+5 + 3e -> N+2N+5 + 1e -> N4

\(\dfrac{104,8-m}{32}\)mol\(\dfrac{104,8-m}{8}\)mol 0,54mol 0,18mol0,360,36

=> \(3\dfrac{m}{36}\)= \(\dfrac{104,8-m}{8}\)+ 0,54 + 0,36 => m = 78,4g

2 tháng 12 2017

khi cho hh A vào HNO3 thì
Fe° - 3e → Fe+3. đặt Fe pứ là a. suy ra tổng e cho = 3a
a
N+5 + 3e → N+2
x
N+5 + 1e → N+4
y
đặt khí NO là x, NO2 là y ta có hệ pt:"
x + y = 12.096/22.4 =0.54
(30x + 46y) : (x + y) = 122/3
giải ta dc: x= 0.18 , y= 0.36 vậy tiổng e nhận của nitơ là 0.9 mol
trong hh A có oxi và Fe, ta gọi a là Fe, b là oxi
O2 + 4e → 20-2
b 4b
từ a và b ta có hệ:
56a + 32b = 104.8
3a - 4b = 0.9 ( tổng e cho = tổng e nhận)
giải ta dc: a = 1.4, b = 0.825
suy ra khối lượng A = 1.4x56 =78.4g

5 tháng 2 2020

Theo bảo toàn e

3nFe=2nO(oxit) + 3nNO

=> 3x=2 \(\text{ }\frac{\text{2.(16.08-56x)}}{16+0,0003.3}\)

=>x=0,20109( mol)

Chúc bạn học tôts

5 tháng 2 2020

cái chỗ số 2 sau dấu = ở dòng 3 là mk viết lộn

12 tháng 8 2020

Quy đổi hỗn hợp A về \(F\text{e};F\text{e}O;F\text{e}_2O_3;F\text{e}_3O_4;F\text{e}O.H_2O;F\text{e}_2O_3.3H_2O;F\text{e}O.CO_2\)

TN1: Cho A tác dụng HCl

Hỗn hợp thu được gồm H2 ; CO2

Đặt \(n_{H_2}=a;n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,07\\\frac{2a+44b}{a+b}=32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,05\end{matrix}\right.\)

Vai trò H+:

2H+ + O2- -------> H2O

2x___\(_{\leftarrow}\)x

2H+ + 2e --------> H2

0,04_________\(_{\leftarrow}\)0,02

TN2: Cho A tác dụng HNO3

Hỗn hợp thu được gồm NO ; CO2

nkhí = 0,2(mol)

\(\Rightarrow n_{NO}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\\ n_{F\text{e}\left(NO_3\right)_3}=0,5\left(mol\right)=n_{F\text{e}}\\ BTNT.N\Rightarrow n_{HNO_3}=n_{NO}+3n_{F\text{e}\left(NO_3\right)_3}=1,2\left(mol\right)=n_{H^+\left(TN_2\right)}\)

Vai trò H+:

2H+ + O2- -------> H2O

2x____\(_{\leftarrow}x\)

4H+ + NO3- + 3e -------> NO + 2H2O

0,6__________________\(_{\leftarrow}0,15\)

\(\Rightarrow n_{H^+\left(TN_2\right)}=2x+0,6=1,2\Rightarrow x=0,3\\ \Rightarrow n_{H^+\left(TN_1\right)}=0,64\left(mol\right)=n_{HCl}=n_{Cl^-}\\ \Rightarrow m=m_{F\text{e}}+m_{Cl^-}=42,32\left(g\right)\)

12 tháng 8 2020

Đoạn H+ của TN2 bị dườm thậm trí bị thừa. Còn quy đổi rõ ràng 1 chút nhé!

1 tháng 9 2020

Câu 2 :

do mk ko viết trên hoc24 được nên bạn xem tạm (mk viết ở paint)

27 tháng 2 2020

Câu 1 :

Oxit có dạng FexOy

\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow zFeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\rightarrow n_{H2O}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,08\left(mol\right)=\) nO trong oxit

\(Fe_xO_y+yCO\rightarrow xFe+yCO_2\)

\(\rightarrow\) nO bị khử=nO trong oxit=0,08 mol

\(\rightarrow m=4,74-0,08.16=3,36\left(g\right)\)

Bài 2 :

Vì HNO3 loãng dư nên Fe lên hết Fe hóa trị III.

Dung dịch A thu được chứa Fe(NO3)3 và HNO3 dư

Bảo toàn Fe: n Fe(NO3)3 \(n_{Fe}+2n_{Fe2O3}=0,2+0,1.2=0,4\left(mol\right)\)

\(Fe\left(NO_3\right)_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaNO_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_3+3H_2O\)

\(\rightarrow n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)3}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe2O3}=m=0,2.\left(56.2+16.3\right)=32\left(g\right)\)

Bài 3 :

\(m_{Cu}=0,2m;m_{Fe}=0,3m\)

Vì sau khi phản ứng với HNO3 còn dư 0,75 m gam rắn \(\rightarrow\) Fe dư

\(\rightarrow\) muối chỉ lên Fe hóa trị II (Fe(NO3)2

Ta có: \(n_{NO}+n_{NO2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HNO3_{pu}}=\frac{44,1}{63}=0,7\left(mol\right)\)

Bảo toàn N: nHNO3 phản ứng=2nFe(NO3)2 +nNO +nNO2

\(\rightarrow0,1=2n_{Fe\left(NO3\right)2}+0,25\)

\(\rightarrow n_{Fe\left(NO3\right)2}=0,225\left(mol\right)=n_{Fe_{pu}}\)

\(\rightarrow m_{Fe_{pu}}=0,25m=0,225.56=12,6\left(g\right)\rightarrow m=50,4\left(g\right)\)