K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2020

7 giờ 12 phut=........giờ

Trả lời:

7 giờ 12 phut=.....7,2...giờ

chúc bạn học tốt 

31 tháng 3 2020

7 giờ 12 phút =\(\frac{36}{5}\)giờ

Câu 6. UTC là một chuẩn quốc tế về ngày giờ. Thế giới có 24 múi giờ, vị trí địa lý khácnhau thì giờ ở các địa điểm đó có thể khác nhau. Giờ UTC được xem như giờ gốc. Thếgiới có 12 múi giờ nhanh và 12 múi giờ chậm. Cụ thể, kí hiệu UTC + 7 dành cho khuvực có giờ nhanh hơn giờ UTC là 7 giờ, kí hiệu UTC - 3 dành cho khu vực có giờ chậmhơn giờ UTC là 3 giờ.Ví dụ : Vị trí địa lý Việt Nam thuộc múi giờ...
Đọc tiếp

Câu 6. UTC là một chuẩn quốc tế về ngày giờ. Thế giới có 24 múi giờ, vị trí địa lý khác
nhau thì giờ ở các địa điểm đó có thể khác nhau. Giờ UTC được xem như giờ gốc. Thế
giới có 12 múi giờ nhanh và 12 múi giờ chậm. Cụ thể, kí hiệu UTC + 7 dành cho khu
vực có giờ nhanh hơn giờ UTC là 7 giờ, kí hiệu UTC - 3 dành cho khu vực có giờ chậm
hơn giờ UTC là 3 giờ.
Ví dụ : Vị trí địa lý Việt Nam thuộc múi giờ UTC + 7 nên nếu giờ UTC là 8 giờ thì giờ
tại Việt Nam ở thời điểm đó là : 8 + 7 = 15 giờ.
a) Nếu ở Việt Nam là 23 giờ 30 phút ngày 02/03/2020 thì ở Tokyo (UTC + 9) là
ngày giờ nào?
b) Minh đang sống tại Việt Nam, Lan đang sống tại Los Angeles. Nếu thời gian
ở chỗ Minh là 17 giờ 20 phút ngày 05/03/2020 thì ở chỗ Lan là 2 giờ 20 phút ngày
05/03/2020. Hỏi múi giờ ở Los Angeles là múi giờ nào?

1
26 tháng 6 2021

a. ở vn là (UTC +7),  Nhật là (UTC+9) vậy nhật nhanh hơn vn 2h do đó tại nhật sẽ là 1h30 ngày 3/3/2020

b. minh tại vn (UTC+7)=17H20P  ⇒ UTC= 10h20p

vậy 2h20p ở los chậm hơn UTC 8h nên múi giờ là (UTC-8)

5 tháng 7 2021

Gọi x là năng suất mà tổ (I) làm trong 1h(x>0) (công việc/h)

  y là năng suất mà tổ (II) làm trong 1h (y>0) (công việc/h)

 

Mà tổ (I)và (II) cùng làm với nhau trong 12h thì xong 1 công việc nên ta có phương trình:

12x+12y=1  (1)

nếu 2 tổ làm trong 3h sau đó tổ II đi làm việc khác và tổ I làm thêm 7h thì được 7/12 công việc nên

10x+3y=7/12 (2)

(1),(2) ta có hệ phương trình:

12x+12y=1

10x+3y=7/12

⇒x=1/21(TM); y=1/28(TM)

 

Vậy  Tổ (I)làm một mình trong 21h thì xong công việc.

Tổ (II) làm một mình trong 28h thì xong công việc.

5 tháng 7 2021

Tham khảo:
Gọi x là năng suất mà tổ (I) làm trong 1h(x>0) (công việc/h)

  y là năng suất mà tổ (II) làm trong 1h (y>0) (công việc/h)

 

Mà tổ (I)và (II) cùng làm với nhau trong 12h thì xong 1 công việc nên ta có phương trình:

12x+12y=1  (1)

nếu 2 tổ làm trong 3h sau đó tổ II đi làm việc khác và tổ I làm thêm 7h thì được 7/12 công việc nên

10x+3y=7/12 (2)

(1),(2) ta có hệ phương trình:

12x+12y=1

10x+3y=7/12

⇒x=1/21(TM); y=1/28(TM)

 

Vậy  Tổ (I)làm một mình trong 21h thì xong công việc.

Tổ (II) làm một mình trong 28h thì xong công việc.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 7 2021

Lời giải:

Giả sử tổ 1 và tổ 2 làm 1 mình thì lần lượt trong $a$ và $b$ sẽ xong công việc. ĐK: $a,b>0$.

Trong 1 giờ thì:

Tổ 1 làm được $\frac{1}{a}$ công việc

Tổ 2 làm được $\frac{1}{b}$ công việc

Ta có: 

\(\left\{\begin{matrix} 12(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})=1\\ \frac{3+7}{a}+\frac{3}{b}=\frac{7}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{12}{a}+\frac{12}{b}=1\\ \frac{10}{a}+\frac{3}{b}=\frac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{1}{a}=\frac{1}{21}\\ \frac{1}{b}=\frac{1}{28}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=21\\ b=28\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Vậy....

11 tháng 11 2021

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5}{36}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{18}\\\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{36}-\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{12}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=18\end{matrix}\right.\)

Gọi thời gian làm riêng hoàn thành công việc của lớp 9A là x(giờ)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của lớp 9B là x+1(giờ)

Trong 1 giờ, lớp 9A làm được \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

Trong 1 giờ, lớp 9B làm được \(\dfrac{1}{x+1}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai lớp làm được \(1:\dfrac{12}{7}=\dfrac{7}{12}\)(công việc)

Do đó, ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{7}{12}\)

=>\(\dfrac{x+1+x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{7}{12}\)

=>7x(x+1)=12(2x+1)

=>\(7x^2+7x-24x-12=0\)

=>\(7x^2-17x-12=0\)

=>\(7x^2-21x+4x-12=0\)

=>(x-3)(7x+4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\7x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(nhận\right)\\x=-\dfrac{4}{7}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của lớp 9A là 3 giờ

Thời gian làm riêng hoàn thành công việc của lớp 9B là 3+1=4 giờ

20 tháng 1