K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOIA vuông tại A và ΔOIB vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

b: Xét ΔOAD vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{BOC}\) chung

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: OD=OC

Xét ΔOIC và ΔOID có

OC=OD

\(\widehat{COI}=\widehat{DOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOIC=ΔOID

c: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao

a: Xét ΔOIA vuông tại A và ΔOIB vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB

b: Xét ΔOBC vuông tại B và ΔOAD vuông tại A có

OB=OA

\(\widehat{BOC}\) chung

Do đó: ΔOBC=ΔOAD

Suy ra: OC=OD

Xét ΔOIC và ΔOID có

OI chung

\(\widehat{COI}=\widehat{DOI}\)

OC=OD

Do đó: ΔOIC=ΔOID

c: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao

8 tháng 2 2020

) ) x O y I A C B D t K

a) Xét \(\Delta\)OIA và \(\Delta\)OID có:

OAI = OBI (= 90o)

OI: chung

IOA = IOB (OI: phân giác AOB)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\) OIA = \(\Delta\)OIB (ch-gn)

b) Xét \(\Delta\)OCB và \(\Delta\)ODA có:

OBC = OAD (= 90o)

OB = OA (\(\Delta\)OIA = \(\Delta\)OID)

COD: chung

\(\Rightarrow\Delta\) OCB = \(\Delta\)ODA (ch-gn)

\(\Rightarrow\)OC = OD (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)OIC và \(\Delta\)OID có:

OC = OD (cmt)

IOC = IOD (IO: phân giác COD)

IO: chung

\(\Rightarrow\Delta\) OIC = \(\Delta\)OID (c.g.c)

c) Gọi giao điểm của OI và CD là K

Xét \(\Delta\)OKC và \(\Delta\)OKD có:

OC = OD (cmt)

KOC = KOD (OI: phân giác COD)

OK: chung

\(\Rightarrow\Delta\) OKC = \(\Delta\)OKD (c.g.c)

\(\Rightarrow\)OKC = OKD (2 góc tương ứng)

Mà OKC + OKD = 180o

\(\Rightarrow\)OKC = OKD = 180o : 2

\(\Rightarrow\)OKC = OKD = 90o

\(\Rightarrow\)OI \(\perp\)CD

18 tháng 11 2017

Trần lan

Thứ 7, ngày 03/12/2016 01:31:13

Trần lan
Thứ 7, ngày 03/12/2016 01:31:13

Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B,OA = 5 cm,AB = 2 cm,Tính OB,Cho đoạn thẳng AB = 8 cm,Điểm I là trung điểm của đoạn AB,trên tia IA lấy điểm C,trên tia IB lấy điểm D,AD = BC = 5 cm,Tính độ dài đoạn thẳng ID IC,So sánh 2 đoạn BD và AC,điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng CD không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

bài 1 cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. trên tia Ot lấy diểm M sao cho OM>OA.a, chứng minh tam giác AOM=tam giác BOMb. gọi C là giao điểm tia AM và tia Oy, gọi D là giao điểm của tia BM và tia Ox. chứng minh: Ac=BDc. nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại A. chứng minh d // Otbài 2 cho góc nhọn xOy. lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm...
Đọc tiếp

bài 1 cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. trên tia Ot lấy diểm M sao cho OM>OA.

a, chứng minh tam giác AOM=tam giác BOM

b. gọi C là giao điểm tia AM và tia Oy, gọi D là giao điểm của tia BM và tia Ox. chứng minh: Ac=BD

c. nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại A. chứng minh d // Ot

bài 2 cho góc nhọn xOy. lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB. qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy tại M. qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại N. gọi H là là giao điểm của AM và BN, I là trung của MN.chứng minh rằng 

a. ON=OM và AN=BM

b. tia OH là tia phân giác của góc xOy

c. đường thẳng qua B // AC cắt tia DN tại N

chứng minh: tam giác ABM=tam giác CNM

0