K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2023

a) Do \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) (gt)

\(AD\) là đường phân giác (gt)

\(\Rightarrow AD\) là đường trung trực của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow D\) là trung điểm của \(BC\)

Lại có \(E\) đối xứng với \(A\) qua \(D\)

\(\Rightarrow D\) là trung điểm của \(AE\)

Tứ giác \(ABEC\) có:

\(D\) là trung điểm của \(BC\) (cmt)

\(D\) là trung điểm của \(AE\) (cmt)

\(\Rightarrow ABEC\) là hình bình hành

Mà \(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại \(A\))

\(\Rightarrow ABEC\) là hình thoi

b) Do \(ABEC\) là hình thoi

\(\Rightarrow AC=BE\)

c) Do \(ABEC\) là hình thoi

\(\Rightarrow AB\) // \(CE\)

d) Do \(ABEC\) là hình thoi

\(\Rightarrow EA\) là tia phân giác của \(\widehat{BEC}\)

\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{AEC}\)

a: ΔABC cân tại A có AD là phân giác

nên D là trung điểm của BC

Xét tứ giác ABEC có

D là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

mà AB=AC
nên ABEC là hình thoi

b:ABEC là hình thoi

=>AC=BE

c: ABEC là hình thoi

=>AB//CE

d: ABEC là hình thoi

=>EA là phân giác của góc BEC

=>góc AEB=góc AEC

26 tháng 12 2020

a) Xét ΔAMF có 

AE là đường cao ứng với cạnh MF(\(AE\perp MF\))

AE là đường trung tuyến ứng với cạnh MF(E là trung điểm của MF)

Do đó: ΔAMF cân tại A(Định lí tam giác cân)

hay AM=AF(1)

Xét ΔCFM có 

CE là đường cao ứng với cạnh MF(\(CE\perp MF\))

CE là đường trung tuyến ứng với cạnh MF(E là trung điểm của MF)

Do đó: ΔCFM cân tại C(Định lí tam giác cân)

hay CM=CF(2)

Vì ΔABC vuông tại A(gt) có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(CM=BM=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên AM=CM=BM(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AM=AF=CF=CM=BM

Xét tứ giác AMCF có AM=CM=CF=FA(cmt)

nên AMCF là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b)

Sửa đề: Tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác AMCF là hình vuông

Hình thoi AMCF trở thành hình vuông khi  \(\widehat{AMC}=90^0\)

hay \(AM\perp BC\)

Xét ΔABC có 

AM là đường cao ứng với cạnh BC(\(AM\perp BC\))

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABC cân tại A(Định lí tam giác cân)

hay AB=AC

Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện AB=AC thì AMCF trở thành hình vuông

c)

Ta có: MD\(\perp\)AB(gt)

AC\(\perp\)AB(ΔABC vuông tại A)

Do đó: MD//AC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

MD//AC(cmt)

Do đó: D là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

D là trung điểm của AB(cmt)

Do đó: MD là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

nên \(MD=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 đường trung bình của tam giác)(1)

Ta có: \(ME\perp AC\)(gt)

\(AB\perp AC\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: ME//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

ME//AB(cmt)

Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

nên \(CE=\dfrac{AC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MD=CE

Xét tứ giác CMDE có 

MD//CE(MD//AC)

MD=CE(cmt)

Do đó: CMDE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

nên Hai đường chéo CD và EM cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà I là trung điểm của EM(gt)

nên I là trung điểm của CD(đpcm)

Hình bạn tự vẽ

a) Theo định lí Pytago ta có \(BC^2=AB^2+AC^2=100\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

mà BD=DC=> AD=BD=DC\(=\frac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)(t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{36}+\frac{1}{64}=\frac{25}{576}\)

\(\Rightarrow AH=\frac{24}{5}\left(cm\right)\)

b, Xét tứ giác ABEC có hai đường chéo AE,BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

=> tứ giác ABEC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\) => tứ giác ABEC là hình chữ nhật

9 tháng 3 2020

Mình cần câu c bạn ơi!!! 2 câu kia mình làm đc rùi

a: Xét tứ giác ABEC có 

D là trung điểm của AE

D là trung điểm của BC

Do đó: ABEC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABEC là hình thoi

31 tháng 12 2017

a)   AD  là trung tuyến \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\)DB = DC

E   là điểm đối xứng với A qua D

\(\Rightarrow\)DA = DE

Tứ giác  ABEC  có:  DB = DC;  DA = DE   (cmt)

\(\Rightarrow\)ABEC là hình bình hành

Hình bình hành  ABEC  có  \(\widehat{A}=90^0\)

 nên  hình bình hành  ABEC  là hình chữ nhật

b)  \(\Delta ABC\)có   DB = DC;  MA = MC

\(\Rightarrow\)DM  là đường trung bình

\(\Rightarrow\)DM = 1/2 AB = 5/2  cm

11 tháng 1 2018

bài này bạn dưới làm sai r...là hình vuông chứ ...câu a hình vuông..có 2đg chéo vuông góc mà...sao lại hình chữ nhật dk

b,tỳ như bn đó

26 tháng 12 2021

a. MA=MD (vì D đx A qua M) và MB=MC nên ABDC là hbh

Mà AB=AC nên ABDC là hthoi

b. Ta có AM là đtb tam giác EBC nên EC=2AM=AD

Mà FB=AD nên FB=EC

Mà FB//CE nên BCEF là hbh

Mà \(\widehat{FBC}=90^0\) nên BCEF là hcn

a: Xét tứ giác ADEF ccó

gócc ADE=góc AFE=góc FAD=90 độ

nên ADEF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AECK có

Dlà trung điểm chung của AC và EK

EA=EC

Do đó: AECK là hình thoi

c: ΔEMA vuông tại M

mà MO là trung tuyến

nên MO=EA/2=DF/2

Xét ΔMDF có

MO là trung tuyến

MO=DF/2

Do đó: ΔMDF vuông tại M

a: Xét tứ giác ABEC có 

D là trung điểm của BC

D là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABEC là hình chữ nhật

b: Xét ΔBAG có 

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAG cân tại B

Suy ra: BA=BG

mà BA=CE

nên BG=CE

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của đường chéo BC

M là trung điểm của đường chéo AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

mà AB=AC

nên ABEC là hình thoi

b: Ta có: ABEC là hình thoi

nên \(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}\)

hay \(\widehat{BEC}=60^0\)

25 tháng 9 2021

tui chỉ cần 3 câu cuối thoi à

mấy câu đầu tui làm r á