Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu trả lời của thu hương rất hay!
Mình làm được khổ nỗi lại chưa biết nghiệm là gì? @ thu hương có thể giải thích cho minh không
hiihhi
Cái này Liên ợp thần chưởng thôi !
ĐK: \(\frac{10}{3}\ge x\ge\frac{6}{5}\)ta có pt
<=>\(2x^2-4x+3x-6=\sqrt{5x-6}-2+\sqrt{10-3x}-2\)
<=>\(2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=\frac{5\left(x-2\right)}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{3\left(2-x\right)}{\sqrt{10-3x}+2}\)
<=>\(\left(x-2\right)\left(2x+3+\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-\frac{5}{\sqrt{5x-6}+2}\right)=0\) (1)
Vì \(\sqrt{5x-6}+2\ge2\Rightarrow\frac{-5}{\sqrt{5x-6}+2}\ge-\frac{5}{2}\)
Mà \(x\ge\frac{6}{5}\Rightarrow2x+3-\frac{5}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}>0\)
Nên pt(1) <=> x=2 (thỏa mãn ĐK)
vậy ...
^_^
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{5x-6}-2+\sqrt{10-3x}-2-2x^2+x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x-10}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{6-3x}{\sqrt{10-3x}+2}-\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{5}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\\frac{5}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\frac{5}{\sqrt{5x-6}+2}+\frac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x-3=0\)
Ta thấy \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge\frac{6}{5}\\x\le\frac{10}{3}\end{matrix}\right.\)(vô lý)
Vậy pt có nghiệm duy nhất x=2
1/
Ta có: \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2\)= 1 + 15 + \(2\sqrt{15}\)= 16 + \(2\sqrt{15}\)
\(\sqrt{24}^2\)= 24 = 16 + 8
Vì: \(\sqrt{15}^2\)= 15 < 16 =\(4^2\)
Nên: \(\sqrt{15}< 4\)
=> \(2\sqrt{15}< 8\)
=> \(16+2\sqrt{15}< 24\)
=> \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \sqrt{24}^2\)
Vậy \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)
2/
b/ \(3x-7\sqrt{x}=20\)\(\left(x\ge0\right)\)
<=> \(3x-7\sqrt{x}-20=0\)
<=> \(3x-12\sqrt{x}+5\sqrt{x}-20=0\)
<=> \(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+5\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)
<=> \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(3\sqrt{x}+5\right)=0\)
<=> \(\sqrt{x}-4=0\)hoặc \(3\sqrt{x}+5=0\)
<=> \(\sqrt{x}=4\)hoặc \(3\sqrt{x}=-5\)(vô nghiệm)
<=> \(x=16\)
Vậy S=\(\left\{16\right\}\)
c/ \(1+\sqrt{3x}>3\)
<=> \(\sqrt{3x}>2\)
<=> \(3x>4\)
<=> \(x>\frac{4}{3}\)
d/ \(x^2-x\sqrt{x}-5x-\sqrt{x}-6=0\)(\(x\ge0\))
<=> \(\left(x^2-5x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \(\left(x^2-6x+x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \([x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)]-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)
<=> \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x-6-\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\left(\sqrt{x}-3\right)]=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)
<=> \(x+1=0\) hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)hoặc \(\sqrt{x}+2=0\)
<=> \(x=-1\)(loại) hoặc \(x=9\)hoặc \(\sqrt{x}=-2\)(vô nghiệm)
Vậy S={ 9 }
PT 2
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{2x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}=0\) ( \(x\ne1;x\ne2;x\ne3\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{3+2x^2-2x-x+3}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=0\)
\(\Rightarrow2x^2-3x+6=0\)
=> PT vô nghiệm.
\(\sqrt{5x-6}+\sqrt{10-3x}=2x^2-x-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5x-6}-2x^2+x+\sqrt{10-3x}+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(\sqrt{5x-6}+\sqrt{10-3x}=2x^2-x-2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5x-6}-2x^2+x+\sqrt{10-3x}+2=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
\(a,\dfrac{5}{-x^2+5x-6}+\dfrac{x+3}{2-x}=0\left(x\ne2;x\ne3\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x+3}{x-2}=0\\\Leftrightarrow\dfrac{5-\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}=0 \\ \Leftrightarrow5-x^2+9=0\\ \Leftrightarrow14-x^2=0\\ \Leftrightarrow x^2=14\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{14}\\x=-\sqrt{14}\end{matrix}\right.\)
\(b,\dfrac{x}{2x+2}-\dfrac{2x}{x^2-2x-3}=\dfrac{x}{6-2x}\left(x\ne-1;x\ne3\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x}{2\left(3-x\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x-3\right)-2x\cdot2}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-x\left(x+1\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\\ \Leftrightarrow x^2-3x-4x=-x^2-x\\ \Leftrightarrow2x^2-6x=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(c,\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{x^3-1}=\dfrac{2x}{x^2+x+1}\left(x\ne1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2+x+1-3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\\ \Leftrightarrow-2x^2+x+1=2x^2-2x\\ \Leftrightarrow4x^2-3x-1=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(4x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{x+25}{2x^2-50}-\dfrac{x+5}{x^2-5x}=\dfrac{5-x}{2x^2+10x}\left(x\ne5;x\ne-5\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+25}{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x+5}{x\left(x-5\right)}=\dfrac{5-x}{2x\left(x+5\right)}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2+25x-2\left(x+5\right)^2}{2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(5-x\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\\ \Leftrightarrow x^2+25x-2\left(x^2+10x+25\right)=-\left(x^2-10x+25\right)\\ \Leftrightarrow x^2+25x-2x^2-20x-50=-x^2+10x-25\\ \Leftrightarrow-5x=25\\ \Leftrightarrow x=-5\)
Tick nha
a. 2x\(^2\)-8=0
2x\(^2\)=8
x\(^2\)=4
x=2
b.3x\(^3\)-5x=0
x(3x\(^2\)-5)=0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-5=0\end{matrix}\right.\)⇔\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=^+_-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
c.x\(^4\)+3x\(^2\)-4=0\(^{\left(\cdot\right)}\)
đặt t=x\(^2\) (t>0)
ta có pt: t\(^2\)+3t-4=0 \(^{\left(1\right)}\)
thấy có a+b+c=1+3+(-4)=0 nên pt\(^{\left(1\right)}\) có 2 nghiệm
t\(_1\)=1; t\(_2\)=\(\dfrac{c}{a}\)=-4
khi t\(_1\)=1 thì x\(^2\)=1 ⇒x=\(^+_-\)1
khi t\(_2\)=-4 thì x\(^2\)=-4 ⇒ x=\(^+_-\)2
vậy pt đã cho có 4 nghiệm x=\(^+_-\)1; x=\(^+_-\)2
d)3x\(^2\)+6x-9=0
thấy có a+b+c= 3+6+(-9)=0 nên pt có 2 nghiệm
x\(_1\)=1; x\(_2\)=\(\dfrac{c}{a}=\dfrac{-9}{3}=-3\)
e. \(\dfrac{x+2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\) (ĐK: x#5; x#2 )
⇔\(\dfrac{\left(x+2\right)\left(2-x\right)}{\left(x-5\right)\left(2-x\right)}+\dfrac{3\left(x+2\right)\left(2-x\right)}{\left(x-5\right)\left(2-x\right)}\)=\(\dfrac{6\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(2-x\right)}\)
⇒2x - x\(^2\) + 4 - 2x + 6x - 6x\(^2\) + 12 - 6x - 6x +30 = 0
⇔-7x\(^2\) - 6x + 46=0
Δ'=b'\(^2\)-ac = (-3)\(^2\) - (-7)\(\times\)46= 9+53 = 62>0
\(\sqrt{\Delta'}=\sqrt{62}\)
vậy pt có 2 nghiệm phân biệt
x\(_1\)=\(\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{3+\sqrt{62}}{-7}\)
x\(_2\)=\(\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{3-\sqrt{62}}{-7}\)
vậy pt đã cho có 2 nghiệm x\(_1\)=.....;x\(_2\)=......
câu g làm tương tự câu c