Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi ƯCLN(4n+1;6n+1) = d
=>\(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}\)
<=> 12n + 3 - 12n -2 \(⋮\)d
<=> 3 - 2 \(⋮\)d (trừ 12n)
<=> d = 1
Vậy ƯCLN(4n+1;6n+1) = 1 hay với mọi số tự nhiên n thì 4n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
b) Gọi ƯCLN(5n+4;6n+5) = d
=>\(\hept{\begin{cases}5n+4⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}6\left(5n+4\right)⋮d\\5\left(6n+5\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}30n+24⋮d\\30n+25⋮d\end{cases}}\)
<=>30n + 25 - 30n + 24 \(⋮\)d
<=>25 - 24 \(⋮\)d (bỏ đi 30n)
<=> d = 1
Vậy ƯCLN(5n+4;6n+5) = 1 hay 5n + 4 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC(5n+1;6n+1), ta có:
(5n+1).6-(6n+1).5 chia hết cho d
<=> (30n+6)- (30n+5) chia hết cho d
<=> 1 chia hết d
=> d=1
Vậy 5n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi UCLN(5n+1;6n+1) là a
Ta có:5n+1 chia hết cho a
6n+1 chia hết cho a
=>6(5n+1) chia hết cho a
5(6n+1) chia hết cho a
=>30n+6 chia hết cho a
30n+5 chia hết cho a
=>30n+6 -(30n+5) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a
=>a=1
Vậy 5n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau vì UCLN của chúng =1.
Gọi d là ước chung của 5n+1 và 6n+1.
5n+1 chia hết cho d; 6n+1 chia hết cho d.
=> 5n+1 - 6n+1 chia hết cho d.
=> 30n+6 - 30n+5 chia hết cho d.
=> 1 chia hết cho d.
=> d = 1 và ƯCLN(1) = ƯC(5n+1;6n+1) = 1
Vì 5n+1 và 6n+1 có ước chung lớn nhất là 1 => 5n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhai!
goi d là UCLL của 5n+1 và 6n+1
=>5n+1 chai hết cho d=> 6(5n+1) chia hết cho d <=> 30n+6 chia hết cho d
6n+1 chia hết cho d=> 5(6n+1) chia hết cho d <=> 30n+5 chia hết cho d
=> 30n+6-30n-5 chia hết cho d
<=> 1 chia hết cho d=> d bằng 1
d bằng 1 => 5n+1 và 6n+1 là 2 snt cùng nhau
nhớ tk cho mk nha, ai tk cho mk thì mk tk lại cho
Gọi d là \(ƯCLN\left(5n+2,5n+3\right)\)
\(\Rightarrow\begin{cases}5n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(5n+3\right)-\left(5n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow5n+3-5n-2⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(5n+2,5n+3\right)=1\)
Vậy 5n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau .
b, Gọi d là \(ƯCLN\left(7n+1,6n+1\right)\)
\(\Rightarrow\begin{cases}7n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}42n+6⋮d\\42n+7⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(42n+7\right)-\left(42n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow42n+7-42n-6⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(7n+1,6n+1\right)=1\)
Vậy 7n + 1 và 6n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau .
c, Gọi d là \(ƯCLN\left(5n+1,4n+1\right)\)
\(\Rightarrow\begin{cases}5n+1⋮d\\4n+1⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}20n+4⋮d\\20n+5⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(20n+5\right)-\left(20n+4\right)⋮d\)
\(\Rightarrow20n+5-20n-4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(5n+1,4n+1\right)=1\)
Vậy 5n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau
a ) Gọi d là ƯCLN của 4n+3 và 3n+5
=> 4n+3 chia hết cho d và 3n+5 chia hết cho d
=> 12n+9 chia hết cho d và 12n +20 chia hết cho d
=> 11chia hét cho d
=.>d thuộc Ư ( 11)= ( 1;11)
Vạy Ưc (4n+3; 3n+5) =( 1;11)
Ngày mai mình sẽ trả lời tiếp vì bây giờ mình bận rồi và nhớ dùng kí hiệu chia hết và thuộc . Chứ lúc trả lời câu a mình không ghi được kí hiệu đó
Giả sử:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(5n+1\right)⋮a\\\left(6n+1\right)⋮a\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(30n+6\right)⋮a\\\left(30n+5\right)⋮a\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[\left(30n+6\right)-\left(30n+5\right)\right]⋮a\\ \Rightarrow1⋮a\\ \Rightarrow a=\pm1\)
Vậy 2 số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau
gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d
ta có :
2n+1 chia hết cho d
=>3(2n+1) chia hết cho d
=>6n+3 chia hết cho d
6n+5 chia hết cho d
=>(6n+5)-(6n+3) chia hết cho d
=>2 chia hết cho d=>d thuộc U(2)={1;2}
nếu d=2 thì 2n+1 ko chia hết cho d
nên d=1
=>UCLN(2n+1;6n+5)=1
x= \(Z\)