![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có 13824 ≡ -1 (mod 7)
⇒ 13824192 ≡ (-1)192 (mod 7)
≡ 1 (mod 7)
⇒ 13824192 chia 7 dư 1
vậy 13824192 chia 7 dư 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐỒNG DƯ THỨC
1.1 Định nghĩa : cho số nguyên m>1 và các số nguyên a,b. Nếu khi chia a, b cho m ta đc cùng một số dư thì ta nói a đồng dư với b theo modulo m
=>a≡b⇔a=mp+r;b=mq+r(r<m)=>a≡b⇔a=mp+r;b=mq+r(r<m)
khi đó ta kí hiệu a≡b(modm)a≡b(modm)
1.2 Định lí: Các mệnh đề sau là tương đương
i, a≡ba≡b
ii, m|(a−b)m|(a−b)
iii, ∃t∈Z:a=b+mt∃t∈Z:a=b+mt
Ba mệnh đề trên ta dễ dàng cm đc bằng định nghĩa.
1.3 Tính Chất. Hệ quả
1. phản xạ: a≡a(modm)a≡a(modm)
đối xứng: a≡b(modm)⇒b≡a(modm)a≡b(modm)⇒b≡a(modm)
bắc cầu: a≡b(modm);b≡c(modm)=>a≡c(modm)a≡b(modm);b≡c(modm)=>a≡c(modm)
2. Ta có thể cộng (trừ) từng vế nhiều đ?#8220;ng dư thức của cùng một modulo m với nhau: ak≡bk(modm)k=1,2,..,n;εk∈1,−1=>n∑k=1εkak≡n∑k=1εkbk(modm)ak≡bk(modm)k=1,2,..,n;εk∈1,−1=>∑k=1nεkak≡∑k=1nεkbk(modm)
3. Có thể nhân từng vế đông dư thức của cùng một modulo m : ak≡bk(modm)k=1,2,..,n=>n∏k=1ak≡n∏k=1bk(modm)ak≡bk(modm)k=1,2,..,n=>∏k=1nak≡∏k=1nbk(modm)
*hệ quả:
a, a≡b(modm)⇔a±c≡b±c(modm)a≡b(modm)⇔a±c≡b±c(modm)
b,a≡b+c(modm)⇔a−b≡c(modm)b,a≡b+c(modm)⇔a−b≡c(modm)
c,a≡b(modm)=>ac≡bc(modm)c,a≡b(modm)=>ac≡bc(modm)
điều ngược lại chỉ đúng khi (m,c)=1
d, a≡b(modm)⇔a≡b+mp(modm)a≡b(modm)⇔a≡b+mp(modm)
e,a≡b(modm)=>an≡bn(modm)e,a≡b(modm)=>an≡bn(modm)
4. Nếu d\a, d\b (d,m)=1 khi đó a≡b(modm)⇔ad≡bd(modm)a≡b(modm)⇔ad≡bd(modm)
5. Nếu d\ (a,b,m) khi đó a≡b(modm)⇔ad≡bd(modmd)a≡b(modm)⇔ad≡bd(modmd)
6. a≡b(modmk)k=1,2,..,n=>a≡b(mod[m1,m2,..mn])a≡b(modmk)k=1,2,..,n=>a≡b(mod[m1,m2,..mn]) ở đây [m1,...mn][m1,...mn] là bội chung nhỏ nhất của m1,m2,..mnm1,m2,..mn. Đây là tc khá quan trọng và có ứng dụng khá lớn.
7. nếu a≡b(modm)a≡b(modm) thì tập hợp ước chung của a và m (X) bằng tập ước chung của b và m (Y)
CM : cm X⊂YX⊂Y và Y⊂XY⊂X
giả sử x∈Xx∈X khi đó a,m chia hết cho x mà a-b chia hết cho m => a-b chia hết cho x, do a chia hết cho x => b chia hết cho x => x là ước chung của b và m => x∈Y=>X⊂Yx∈Y=>X⊂Y
tương tự ta sẽ cm đc Y⊂X=>X=YY⊂X=>X=Y
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nhung ma cai do la VD thoi
con tren kia moi la bai mk can moi ng giup mk mun moi ng giai giong nhu z
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số tự nhiên đó là a
Ta có: a chia hết cho 2
=> chữ số tận cùng của a thuộc {0;2;4;6;8}
Mà a chia 5 dư 1
=> chữ số tận cùng của a là 1 hoặc 6
Vậy chữ số tận cùng của a là 6
=>a thuộc {16;26;36;46;56;66;76;86;96}
Ta có: a chia 3 dư 2
=> a thuộc {26;56;86}
Vì a nhỏ nhất nên a = 26
Vậy số tự nhiên đó là 26
\(5832\equiv1\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow5832^{110}\equiv1^{110}=1\left(mod7\right)\)
Dư 1 nhé bạn