Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có P(x)=x^2+2x+x+2+3
=x(2+x)+x+2+3
=(x+2)^2+3
Mà (x+2)^2>=0=>P(x)>0
=> P(x) vô nghiệm
- Thu gọn đa thức và sắp xếp theo thứ tự giảm dần.
-Đặt tính rồi tính.
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AC=AH\left(GT\right)\\AB.chung\\\widehat{CAB}=\widehat{BAH}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACB=\Delta AHB\left(c.g.c\right)\)
\(b,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}=\widehat{CBK}\left(so.le.trong\right)\\\widehat{ABC}=\widehat{BCK}\left(so.le.trong\right)\\BC.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta KCB\left(g.c.g\right)\Rightarrow AC=BK\left(2.cạnh.tương.ứng\right)\)
\(c,CH=AC+AH=2AC=2AB=BM\\ \left\{{}\begin{matrix}CK//AB\\AB\perp AC\end{matrix}\right.\Rightarrow CK\perp AC\Rightarrow\widehat{ACK}=90^0\\ \left\{{}\begin{matrix}BK//AC\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow KB\perp AB\Rightarrow\widehat{ABK}=90^0\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACK}=\widehat{ABK}\left(=90^0\right)\\CH=BM\left(cm.trên\right)\\AC=BK\left(cm.trên\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta CHK=\Delta BMK\left(c.g.c\right)\)
\(d,\Delta CHK=\Delta BMK\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow\widehat{CKH}=\widehat{BKM}\Rightarrow\widehat{CKH}+\widehat{HKB}=\widehat{BKM}+\widehat{HKB}\\ \Rightarrow\widehat{CKB}=\widehat{HKM}\\ \Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{HKM}\left(\Delta ABC=\Delta KCB.nên.\widehat{CKB}=\widehat{BAC}\right)\\ \Rightarrow\widehat{HKM}=90^0\Rightarrow HK\perp KM\)
ĐỒNG DƯ THỨC
1.1 Định nghĩa : cho số nguyên m>1 và các số nguyên a,b. Nếu khi chia a, b cho m ta đc cùng một số dư thì ta nói a đồng dư với b theo modulo m
=>a≡b⇔a=mp+r;b=mq+r(r<m)=>a≡b⇔a=mp+r;b=mq+r(r<m)
khi đó ta kí hiệu a≡b(modm)a≡b(modm)
1.2 Định lí: Các mệnh đề sau là tương đương
i, a≡ba≡b
ii, m|(a−b)m|(a−b)
iii, ∃t∈Z:a=b+mt∃t∈Z:a=b+mt
Ba mệnh đề trên ta dễ dàng cm đc bằng định nghĩa.
1.3 Tính Chất. Hệ quả
1. phản xạ: a≡a(modm)a≡a(modm)
đối xứng: a≡b(modm)⇒b≡a(modm)a≡b(modm)⇒b≡a(modm)
bắc cầu: a≡b(modm);b≡c(modm)=>a≡c(modm)a≡b(modm);b≡c(modm)=>a≡c(modm)
2. Ta có thể cộng (trừ) từng vế nhiều đ?#8220;ng dư thức của cùng một modulo m với nhau: ak≡bk(modm)k=1,2,..,n;εk∈1,−1=>n∑k=1εkak≡n∑k=1εkbk(modm)ak≡bk(modm)k=1,2,..,n;εk∈1,−1=>∑k=1nεkak≡∑k=1nεkbk(modm)
3. Có thể nhân từng vế đông dư thức của cùng một modulo m : ak≡bk(modm)k=1,2,..,n=>n∏k=1ak≡n∏k=1bk(modm)ak≡bk(modm)k=1,2,..,n=>∏k=1nak≡∏k=1nbk(modm)
*hệ quả:
a, a≡b(modm)⇔a±c≡b±c(modm)a≡b(modm)⇔a±c≡b±c(modm)
b,a≡b+c(modm)⇔a−b≡c(modm)b,a≡b+c(modm)⇔a−b≡c(modm)
c,a≡b(modm)=>ac≡bc(modm)c,a≡b(modm)=>ac≡bc(modm)
điều ngược lại chỉ đúng khi (m,c)=1
d, a≡b(modm)⇔a≡b+mp(modm)a≡b(modm)⇔a≡b+mp(modm)
e,a≡b(modm)=>an≡bn(modm)e,a≡b(modm)=>an≡bn(modm)
4. Nếu d\a, d\b (d,m)=1 khi đó a≡b(modm)⇔ad≡bd(modm)a≡b(modm)⇔ad≡bd(modm)
5. Nếu d\ (a,b,m) khi đó a≡b(modm)⇔ad≡bd(modmd)a≡b(modm)⇔ad≡bd(modmd)
6. a≡b(modmk)k=1,2,..,n=>a≡b(mod[m1,m2,..mn])a≡b(modmk)k=1,2,..,n=>a≡b(mod[m1,m2,..mn]) ở đây [m1,...mn][m1,...mn] là bội chung nhỏ nhất của m1,m2,..mnm1,m2,..mn. Đây là tc khá quan trọng và có ứng dụng khá lớn.
7. nếu a≡b(modm)a≡b(modm) thì tập hợp ước chung của a và m (X) bằng tập ước chung của b và m (Y)
CM : cm X⊂YX⊂Y và Y⊂XY⊂X
giả sử x∈Xx∈X khi đó a,m chia hết cho x mà a-b chia hết cho m => a-b chia hết cho x, do a chia hết cho x => b chia hết cho x => x là ước chung của b và m => x∈Y=>X⊂Yx∈Y=>X⊂Y
tương tự ta sẽ cm đc Y⊂X=>X=YY⊂X=>X=Y
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------