K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2015

Theo giả thiết ta có \(\left(a_1^2+\cdots+a_{2015}^2\right)-2\cdot2015\cdot\left(a_1+\cdots+a_{2015}\right)\le2015^3-2\cdot2015^3+1=1-2015^3\), do vậy mà \(\left(a_1-2015\right)^2+\cdots+\left(a_{2015}-2015\right)^2\le1\), vì các số bên vế trái đều là các số tự nhiên nên trong các số này có 2014 số bằng 0 số còn lại bằng 0 hoặc bằng 1. Thành thử trong 2015 số tự nhiên \(a_1,\ldots,a_{2015}\) có \(2014\) số bằng \(2015\) số còn lại có thể bằng \(2015\), có thể \(2014\)  hoặc \(2016\). Tuy nhiên hai trường hợp sau không thoả mãn. Vậy tất cả các số bằng \(2015\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2019

Lời giải:

Ta thấy:

\(\Delta=(m-3)^2+4(2m+1)=m^2+2m+13=(m+1)^2+12>0, \forall m\in\mathbb{R}\)

Do đó PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi $m$

Áp đụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=3-m\\ x_1x_2=-2m-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(A=4x_1^2-x_1^2x_2^2+4x_2^2+x_1x_2\)

\(=4(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2)-(x_1x_2)^2-7x_1x_2\)

\(=4(x_1+x_2)^2-(x_1x_2)^2-7x_1x_2\)

\(=4(3-m)^2-(-2m-1)^2-7(-2m-1)\)

\(=42-14m\)

Bạn muốn chứng minh biểu thức A thế nào???

28 tháng 5 2019

Đề này bị nhầm đấy cậu ahh

NV
22 tháng 4 2019

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=-7\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=3^2+2.7=23\)

\(B^2=\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=3^2+4.7=37\Rightarrow B=\sqrt{37}\)

\(C=\frac{1}{x_1-1}+\frac{1}{x_2-1}=\frac{x_1+x_2-2}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=\frac{3-2}{-7-3+1}=-\frac{1}{9}\)

\(D=10x_1x_2+3\left(x^2_1+x^2_2\right)=4x_1x_2+3\left(x_1+x_2\right)^2=-28+27=-1\)

\(E=\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2\right)=\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\right]=90\)

\(F=\left(x_1^2+x_2^2\right)^2-2\left(x_1x_2\right)^2=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]^2-2\left(x_1x_2\right)^2=431\)

6 tháng 6 2018
https://i.imgur.com/Uhbfb24.jpg
6 tháng 6 2018

mơn

9 tháng 1 2018

\(\Delta'=\left(m+2\right)^2-\left(m^2+4m+3\right)=m^2+4m+4-m^2-4m-3=1>0\)

\(\Rightarrow\) pt có 2 nghiệm phân biệt

Dùng hệ thức Viét

\(x_1+x_2=2\left(m+2\right)=2m+4\\ x_1x_2=m^2+4m+3\\ x_1^2+x_2^2-10=0\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-10=0\\ \Leftrightarrow\left(2m+4\right)^2-2\left(m^2+4m+3\right)-10=0\\ \Leftrightarrow4m^2+16m+16-2m^2-8m-6-10=0\\ \Leftrightarrow2m^2+8m=0\\ \Leftrightarrow m^2+4m=0\\ \Leftrightarrow m\left(m+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m+4=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-4\end{matrix}\right.\)