K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2024

Chúng ta hãy đơn giản hóa biểu thức từng bước mà không sử dụng ký hiệu.

1. Tính 5 mũ 0: 
   5 mũ 0 bằng 1.

2. Tính 5 mũ 5: 
   5 mũ 5 bằng 3125.

3. Tính 2 mũ 2: 
   2 mũ 2 bằng 4.

4. Tính 2 mũ 4: 
   2 mũ 4 bằng 16.

5. Nhân 2 mũ 2 với 2 mũ 4: 
   4 nhân 16 bằng 64.

6. Tính 2022 mũ 0: 
   2022 mũ 0 bằng 1.

Bây giờ, thay các giá trị này vào biểu thức:

1 chia cho 3125 cộng với 64 trừ đi 1.

Điều này đơn giản hóa thành:

1 chia cho 3125 cộng 63.

Giả sử dấu ":" nghĩa là chia, chúng ta có:

1 chia 3125 cộng 63.

Tính 1 chia 3125 ra khoảng 0.00032. Cộng với 63 sẽ ra:

0.00032 cộng 63 khoảng 63.00032.

Vậy kết quả cuối cùng là khoảng sấp sỉ 63.00032.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Lời giải:
Đặt $A=1-2+2^2-2^3+2^4-2^5+2^6-....-2^{2021}+2^{2022}$

$A=1+(-2+2^2-2^3)+(2^4-2^5+2^6)+(-2^7+2^8-2^9)+...+(2^{2020}-2^{2021}+2^{2022})$

$A=1+(-2+2^2-2^3)+2^3(2-2^2+2^3)+2^6(-2+2^2-2^3)+....+2^{2019}(2-2^2+2^3)$

$=1+(-6)+2^3.6+2^6(-6)+....+2^{2019}.6$

$=1+6(-1+2^3-2^6+...+2^{2019})$

Suy ra $A$ chia $6$ dư $1$/

24 tháng 4 2019

a) \(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)+1\frac{1}{4}=\frac{11}{20}\)

\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)+\frac{5}{4}=\frac{11}{20}\)

\(2.\left(x+\frac{2}{5}\right)=\frac{-7}{10}\)

\(x+\frac{2}{5}=\frac{-7}{20}\)

\(x=\frac{-13}{20}\)

Vậy \(x=\frac{-13}{20}\)

24 tháng 4 2019

b)\(x-1\frac{1}{8}-\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}x=75\%\)

  \(\left(x-\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}x\right)-\frac{9}{8}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{-1}{2}x-\frac{9}{8}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{-1}{2}x=\frac{15}{8}\)

\(x=\frac{-15}{4}\)

Vậy \(x=\frac{-15}{4}\)

25 tháng 10 2018

 Trả lời rồi làm j có câu hỏi đâu mà trả lời ,thằng xà :(((((

11 tháng 9 2016

Hụ hụ ai giúp đi :'(

11 tháng 9 2016

a, 3x + 7 = 11

         3x  = 4

           x  = 4/3

b, ( 13 - x ) . 31 +69 = 100

     ( 13 - x ) . 31       = 31

        13 - x               = 1

               x               = 12

c, ( x - 1 ) . ( x + 2 ) . ( x - 3 ) . ( x + 4 ) . ( x - 5 ) = 0

=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0 hoặc x + 4 = 0 hoặc x - 5 = 0

          x = 1               x  = -2             x  = 3               x = -4              x = 5

Vậy x = {  -4 , -2 , 1 , 3 , 5 }

d, ( x  -  5 ) .0 = 7

     x không có giá trị vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

     nên phép tính ( x - 5 ) . 0 = 7 không tồn tại

e, ( x - 4 ) . 0 = 0

Vì số náo nhân không cũng bằng 0=> x là mọi số có thể

27 tháng 6 2018

a) (x-2)*(-5-x^2)>0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2>0\\-5-x^2>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2=-5\end{cases}}\)

=>x=2 (vì x2\(\ge0\))

Vậy....