Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.b) \(\left(\left|x\right|-3\right)\left(x^2+4\right)< 0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3\\x^2+4\end{cases}}\) trái dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3< 0\\x^2+4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|< 3\\x^2>-4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
\(TH1:\hept{\begin{cases}\left|x\right|-3>0\\x^2+4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x\right|>3\\x^2< -4\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{\varnothing\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0;\pm1;\pm2\right\}\)
Lời giải: Giải bất phương trình
Nghiệm của bất phương trình được biểu diễn trên trục số
\(x\in\left(-\sqrt{35};-5\right)U\left(-\sqrt{15};-\sqrt{5}U\right)\left(\sqrt{5}\sqrt{15}\right)U\left(\sqrt{35};5\right)\)
+) Vì y và x tỉ lệ thuận với nhau nên:
hay
Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 2.
Dùng nguyên lý kẹp để tìm nghiệm nguyên em nhé .
5 < \(x^3\) - 15 < 16
5 + 15 < \(x^3\) < 16 + 15
20 < \(x^3\) < 31
⇒ 8 < \(x^3\) < 64
⇒ 23 < \(x^3\) < 43
Vì \(x\) là số nguyên nên \(x\) = 3