Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: n2 + 2n + 1 \(⋮\)n + 3
=> n . n + 2n + 1 \(⋮\)n + 3
=> n.(n+3) + 2.(n+3) + 1 - 3n - 6 \(⋮\)n + 3
=> n.(n+1)+2.(n+3) - 5 - 3n \(⋮\)n + 3
=> 5- 3n \(⋮\)n + 3
=> 3n - 5 \(⋮\)n + 3
=> 3.(n+3) - 5 - 9 \(⋮\)n + 3
=> 14 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư(14) = { -14;-7;-2;-1;1;2;7;14}
=> n + 3 \(\in\){ -14;-7;-2;-1;1;2;7;14 }
=> n \(\in\){ -17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11}
Vậy: n \(\in\){ -17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11}
a) S = 30 + 32 + 34 + ... + 32002 (1)
<=> 32.S = 32 + 34 + ... + 32004
<=> 9S = 32 + 34 + .. + 32004 (2)
Lấy (2) - (1) vtv được : 8S = 32004 - 1
<=> S = (32004 - 1)/8
b) S = 30 + 32 + ... + 32002
S = (1+32+34) + ... + (31998 + 32000 + 32002)
S = 91 + ... + 31998.(1+32+34)
S = 91 + ... + 31998.91
S = 91.(1 + .... + 31998) = 7.13.(1+...+31998) chia hết cho 7 (đpcm)
1a số tận cùng là 2
b số tận cùng là 4
c số tận cùng là 1
d số tận cùng là 1
ta có a:b nên a>b mà b:a nên b>a
không thể a:b mà a>b và b>a nên a=b
2n+13 chia hết cho 2n+5
=>[( 2n+13)-(2n+5)] chia hết cho 2n+5
=>8 chia hết cho 2n+5=>2n+5 la uoc của 8
U(8)={1;2;4;8}
còn lại bạn tự giải quyết nha
Vì abc chia 5 dư 4 nên c=4 hoặc c=9
mà abc không chia hết cho 2 nên c=9
Vì abc chia hết cho 9 nên (a+b+c) chia hết cho 9
hay (a+b+9) chia hết cho 9
=>(a+b) chia hết cho 9
mà 300<abc<500
nên a>=3
ta xét các trường hợp sau:
a=3;b=6
a=4;b=5
a=5;b=4
a=6;b=3
a=7;b=2
a=8;b=1
a=9;b=0
Vậy abcE{369;459;549;639;729;819;909}
a)n+3 chia hết cho n-1
(n-1)+4 chia hết cho n-1
=>4 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(4)={1;4}
=>nE{2;5}
b)4n+3 chia hết cho 2n+1
4n+2+1 chia hết cho 2n+1
2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1
=>1 chia hết cho 2n+1 hay 2n+1EƯ(1)={1}
=>2n=0
n=0/2
n=0
Vậy n=0
B = (5 + 5^2+5^3) +...+ ( 5 ^ 2017 + 5^2018 + 5^2019)
= 5 ( 1+5+5^2)+.....+ 5^2017(1+5+5^2)
= 5. 31+....+ 5^2017 . 31
=31. ( 5+...+ 5^2017) chia hết cho 31 ( đpcm)
Vậy B chia hết cho 31
ta có: 12 - n chia hết cho 8 - n
=> 4 + 8 - n chia hết cho 8 - n
mà 8-n chia hết cho 8 - n
=> 4 chia hết cho 8 - n
=> 8-n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
...
bn tự xét nha
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a, a +1, a + 2 ( a thuộc N )
Ta xét 3 trường hợp :
TH1: a chia cho 3 dư 0
=> a chia hết cho 3
TH2: a chia cho 3 dư 1
Ta có : a = 3q + 1
=> a + 2 = 3q + 1 + 2
=> a + 2 = 3q + 3
=> a + 2 = 3q + 3 .1
=> a + 2 = 3.(q + 1 )
=> a + 2 chia hết cho 3
TH3 : a chia cho 3 dư 2
Ta có : a = 3q + 2
=> a + 1 = 3q + 2 + 1
=> a + 1 = 3q + 3
=> a + 1 = 3q + 3 .1
=> a + 1 = 3.(q + 1)
=> a + 1 chia hết cho 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có duy nhất 1 số chia hết cho 3 .
hông bít
có! nha bẹn iu :)