K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2021

undefined

bài 2 tui ko làm đc 

12 tháng 11 2017

2n+13 chia hết cho 2n+5

=>[( 2n+13)-(2n+5)] chia hết cho 2n+5

=>8 chia hết cho 2n+5=>2n+5 la uoc của 8

U(8)={1;2;4;8}

còn lại bạn tự giải quyết nha

12 tháng 11 2017

bạn nguyen ngoc vinh cho mình biết tại sao lại trừ không ạ

V
16 tháng 12 2018

số a là chẵn

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làmTập hợp A = {x ∈ N | 3 < x ≤ 15} có số phần tử là:A) 10B) 11C) 12D) 132 ) Cho số N = 3a74b chia hết cho 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2 . Khi đó a - b là A) 0B) 3C) – 3D) 13 ) Nếu x là số nguyên tố lớn nhất có hai chữ số; y là số nguyên âm lớn nhất thì sốđối của x + y là:A) 96B) 98C) – 98D) – 96II. TỰ LUẬN (8,0...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm). Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm


Tập hợp A = {x ∈ N | 3 < x ≤ 15} có số phần tử là:


A) 10


B) 11


C) 12


D) 13


2 ) Cho số N = 3a74b chia hết cho 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2 . Khi đó a - b là 


A) 0


B) 3


C) – 3


D) 1


3 ) Nếu x là số nguyên tố lớn nhất có hai chữ số; y là số nguyên âm lớn nhất thì số
đối của x + y là:


A) 96


B) 98


C) – 98


D) – 96


II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) 


Bài 1 (1,5 điểm). Thực hiện phép tính 


a) 126 - ( - 53 ) + 20 - [ 53 - ( -126 )] 


b )  20180 - ( 152 : ( ( 20 . 15 - 23 . 52 ) - 25 )) 


c ) 3 - 5 + 13 - 15 + 23 - 25 + ....+ 93 - 95 + 103 


Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x ∈ Z biết:



a) (x + 7) – 11 = 20 – 18


b) 11 – [-(x – 6)]= 3


c) 1800 :[ ( 3 –  14 ) + 30 ] = 72


d ) ( x - 2 ) 2  –  25 = 2 . 102


Bài 3 : 



Một trường THCS cho tất cả các em học sinh xếp hàng dưới sân trường để tập
diễu hành. Nếu xếp mỗi hàng 40, 45, 60 học sinh thì đều thừa 9 học sinh. Nhưng nếu xếp mỗi
hàng 27 học sinh thì vừa đủ. Hỏi trường THCS đó có bao nhiêu học sinh, biết rằng trường THCS
đó có không quá 1000 học sinh?


bài 4 : Tìm số nguyên x, y biết: (2x + 3)(y - 4) = 12

0
22 tháng 12 2016

a) ta có: x+16= (x+1)+15

mà x+1 chia hết cho x+1

suy ra 15 chia hết cho x+1

suy ra x+1 thuộc Ư(15)

Ư(15)= 1;3;5;15

TH1: x+1=1 suy ra x=0

TH2: x+1=3 suy ra x=2

TH3: x+1 = 5 suy ra x =4

TH4 x+1 = 15 suy ra x=14

Vậy x=0;2;4 hoặc 14

b) x lớn nhất và 36;45;18 chia hết cho x

suy ra x thuộc ƯCLN(36;45;18)

Ta có: 36= 3^2.2^2

45= 5.3^2

18=3^2.2

suy ra ƯCLN(36;45;18) = 3^2=9

suy ra x=9

Vậy x=9

c) 150;84;30 chia hết cho x suy ra x thuộc ƯC (150;84;30)

ta có: 150=5^2.3.2

84=7.3.2^2

30=5.3.2

suy ra ƯCLN(150;84;30)=2.3=6

Ư(6)= x nên x nhận các giá trị là 1;2;3;6

mà 0<x<16 nên x =1;2;3;6

Vậy x = 1;2;3;6

d) 10^15+8 = 100....000 + 8 ( có 15 số 0)

                  = 100....0008

Vì tận cùng là 8 nên 10^15+8 chia hết cho 2

Vì tổng các chữ số là 9 nên 10^15 chia hết cho 9

Vậy 10615 chia hết cho 2 và 9

b2) Nhóm 2 số 1 cặp, ta có:

A= 2.(1+2) + 2^3 . (1+2) + .....+ 2^2009. (1+2)

A= 2.3+2^3.3+...+2^2009.3

A= 3. ( 2+2^3+...+2^2009) chia hết cho 3

Vậy A chia hết cho 3

Nhóm 3 số 1 cặp

A= 2.(1+2+2^2) + 2^4.(1+2+2^2)+....+2^2008. ( 1+2+2^2)

A= 2.7+2^3.7+...+2^2008.7

A= 7. (2+2^4+...+ 2^2008) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7

b) 2.A= 2.(1+2+2^2+...+2^2010)

2.A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2011

2.A - A = (2+2^2+2^3+...+2^2011) - (1+2+2^2+...+2^2010)

1.A = 2^2011 - 1

Ta thấy: A= 2^2011-1           B= 2^2011-1

suy ra A=B

Vậy A=B

c) A<B

22 tháng 12 2016

b1)     a)x=2;b)x=9      b2)ko      

25 tháng 12 2016

bn ko lm thì thôi đừng như thế chứ

26 tháng 12 2016

mình làm ý nào cũng được nha

11 tháng 12 2017

Ta có: \(\frac{2n+29}{n+7}=2+\frac{15}{n+7}\)

Để \(\left(2n+29\right)⋮\left(n+7\right)\Leftrightarrow15⋮\left(n+7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+7\inƯ\left(15\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n+7=-15\\n+7=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-22\\n=-8\end{cases}}}\)

        \(\orbr{\begin{cases}n+7=1\\n+7=15\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=-6\\n=8\end{cases}}}\)

Mình chỉ làm câu a. Các câu còn lại thì tự làm. Nếu ko hiểu chỗ nào thì cứ hỏi mình

11 tháng 12 2017

Phần b,c là kiểu j

30 tháng 10 2016

1 Ta có b = a - 4 (1) hoặc là b = a - 7 (2) vs a phải > 7 
Bạn viết số 7a5b1 = 70.000 + 1000a + 500 + 10b + 1 = 70501 + 1000a + 10b 
Từ (1) --> 7a5b1 = 70501 + 1000a + 10(a - 4) = 70461 + 1010a 
Ta thấy 70461 chia hết cho 3, vì vậy để 7a5b1 chia hết cho 3 thì 1010a phải chia hết cho 3. Vậy nên a trong trường hợp này chỉ có thể bằng 0, 3, 6, 9. Nhưng vì đk là a >7 nên suy ra a = 9 
--> b = 5 
Còn trong TH (2) thì bạn cũng có thể thế tương tự như trên và tính ra a = 9 --> b = 2 
Chúc bạn học tốt

2

4 tháng 7 2017

1 Ta có b = a - 4 (1) hoặc là b = a - 7 (2) vs a phải > 7 
Bạn viết số 7a5b1 = 70.000 + 1000a + 500 + 10b + 1 = 70501 + 1000a + 10b 
Từ (1) --> 7a5b1 = 70501 + 1000a + 10(a - 4) = 70461 + 1010a 
Ta thấy 70461 chia hết cho 3, vì vậy để 7a5b1 chia hết cho 3 thì 1010a phải chia hết cho 3. Vậy nên a trong trường hợp này chỉ có thể bằng 0, 3, 6, 9. Nhưng vì đk là a >7 nên suy ra a = 9 
--> b = 5 
Còn trong TH (2) thì bạn cũng có thể thế tương tự như trên và tính ra a = 9 --> b = 2 
~Chúc bạn học tốt~